Giáo án Đại số 8 Tiết 12 Luyện tập

A. YÊU CẦU TRỌNG TÂM

1. Kiến thức : Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.

2. Kỹ năng : Biết cách nhóm các hạng tử với nhau sao cho thuận lợi trong việc phân tích.

3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập

 HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 Kiểm tra sĩ số hs

 II. KIỂM TRA (10 ph)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 12 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 12 : LUYỆN TẬP A. YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. 2. Kỹ năng : Biết cách nhóm các hạng tử với nhau sao cho thuận lợi trong việc phân tích. 3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sĩ số hs II. KIỂM TRA (10 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10 ph a. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2x2y-6z-4xz+3xy = =(2x2y+3xy)-(6z+4xz) =xy(2x+3)-2z(3+2x) =(2x+3)(xy-2z) b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2xy2-6z-4yz+3xy = =(2xy2+3xy)-(6z+4yz) =xy(2y+3)-2z(3+2y) =(2y+3)(xy-2z) a. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2x2y-6z-4xz+3xy b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2xy2-6z-4yz+3xy 2 hs lên bảng trả lời III. LUYỆN TẬP TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 23 PH 39c. 14x2y-21xy2+28x2y2 =7xy(2x-3y+4xy) 39e. 10x(x-y)-8y(y-x) =10x(x-y)+8y(x-y) =2(x-y)(5x+4y) 41a. 5x(x-2000)-x+2000=0 5x(x-2000)-(x-2000)=0 (x-2000)(5x-1)=0 x-2000=0 hoặc 5x-1=0 x=2000 hoặc x=1/5 43b. 10x-25-x2=-(x2-10x+25) =-( x2-2.x.5+52)=-(x-5)2 43c. 44b. (a+b)3-(a-b)3= =(a3+3a2b+3ab2+b3) -(a3-3a2b+3ab2-b3) =a3+3a2b+3ab2+b3 -a3+3a2b-3ab2+b3) =6a2b+2b3 44e. -x3+9x2-27x+27 =-(x3-9x2+27x-27) =-(x3-3.x2.3+3.x.32-33) =-(x-3)3 45a. 2-25x2=0 47c. 3x2-3xy-5x+5y =(3x2-3xy)-(5x-5y) =3x(x-y)-5(x-y) =(x-y)(3x-5) 48b. 3x2+6xy+3y2-3z2 =3(x2+2xy+y2-z2) =3[(x+y)2-z2] =3(x+y+z)(x+y-z) 48c. x2-2xy+y2-z2 +2zt-t2 =(x2-2xy+y2)-(z2 -2zt+t2) =(x-y)2-(z-t)2 =[(x-y)+(z-t)][ (x-y)-(z-t)] =(x-y+z-t)(x-y-z+t) 50b. 5x(x-3)-x+3=0 5x(x-3)-(x-3)=0 (x-3)(5x-1)=0 x-3=0 hoặc 5x-1=0 x=3 hoặc x=1/5 Có ntc là gì ? Làm thế nào để xuất hiện ntc ? Khi đó ntc là gì ? Làm thế nào để xuất hiện ntc ? Khi đó ntc là gì ? Tích bằng 0 khi nào ? Làm thế nào để dấu phù hợp với dấu của hằng đẳng thức ? Có dạng hằng đẳng thức gì ? Có dạng hằng đẳng thức gì ? Chú ý phải đóng ngoặc Làm thế nào để dấu phù hợp với dấu của hằng đẳng thức ? Có dạng hằng đẳng thức gì ? Có dạng hằng đẳng thức gì ? Tích bằng 0 khi nào ? Tuy rằng 4 hạng tử này không có ntc nhưng hạng tử nào có ntc với hạng tử nào ? Chú ý cách đóng ngoặc Có ntc là gì ? Có ntc là gì ? Những hạng tử nào có dạng hằng đẳng thức ? Tiếp theo ta thấy có dạng hằng đẳng thức gì ? Những hạng tử nào có dạng hằng đẳng thức ? Tiếp theo ta thấy có dạng hằng đẳng thức gì ? Làm thế nào để xuất hiện ntc ? Khi đó ntc là gì ? Tích bằng 0 khi nào ? 7xy y-x=-(x-y) 2(x-y) -x+2000=-(x-2000) x-2000 x-2000=0 hoặc 5x-1=0 10x-25-x2=-(x2-10x+25) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) (a+b)3-(a-b)3= =(a3+3a2b+3ab2+b3) -(a3-3a2b+3ab2-b3) -x3+9x2-27x+27 =-(x3-9x2+27x-27) (a+b)3= a3+3a2b+3ab2+b3 A2-B2=(A+B)(A-B) 3x2 và –3xy có ntc là 3x, -5x và 5y có ntc là 5 x-y 3 x2+2xy+y2=(x+y)2 A2-B2=(A+B)(A-B) x2-2xy+y2=(x-y)2 z2 -2zt+t2=(z-t)2 A2-B2=(A+B)(A-B) -x+3=-(x-3) x-3 x-3=0 hoặc 5x-1=0 IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (10 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS bài 58. n3 - n = n(n2 – 1) .2 = n (n -1 ) (n + 1). Vì (n – 1) n (n + 1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 (đpcm) GV cho hs làm bài 58. Để phân tích đa thức thành nhân tử ta xét ntc, hđt, nhóm Hs hoạy động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải Hs trả lời V .HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (1ph) học bài Bài tập : 56 ( SGK )

File đính kèm:

  • doctiet 12.doc