A) Mục tiêu:
HS biết vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, HS: Bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (8):HS1: BT47/22/SGK; HS2: BT49b/22/SGK.
3) Bài mới (25):
1 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 13 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS vân Khánh Đông. Giáo Viên Dạy: Ngô Quốc Văn.
Giáo án đại số 8 Ngày Soạn: 17/ 08/ 2008. Ngày Dạy: 19/ 08 / 2008.
Tiết 13 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP.
Mục tiêu:
HS biết vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, HS: Bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (8’):HS1: BT47/22/SGK; HS2: BT49b/22/SGK.
3) Bài mới (25’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(12’): GV sd bảng phụ vd1.
GV cho HS xem vd2.
?111
GV cho HS biết cách làm?
GV cho HS làm
SGK. GV cho HS sử dụng bảng phụ.
+Đặt nhân tử chung là gì?
x2-y2-2y-1.
Ta có thể áp dụng hằng đẳng thức nào?
?211
Hoạt động 2(13’): GV cho HS làm
+Phân tích thành nhân tử.
+Thay x, y vào rồi tính.
GV cho HS trình bày?
GV sd bảng phụ câu b).
Nêu cách làm của Việt.
HS theo dõi và giải thích.
+Đăït nhân tử chung.
+Sử dụng hằng đẳng thức.
+Nhóm hạng tử.
Sử dụng HĐT.
2xy(x2-y2-2y-1).
x2-(y+1)2=(x+y+1)(x-y-1).
HS nghe và làm vào bảng phụ.
(x+1)2-y2=(+1+y)(x+1-y).
HS trình bày vào bảng nhóm.
HS theo dõi và trả lời.
+Nhóm hạng tử.
+Sử dụng HĐT 2 lần.
+Đặt nhân tử chung.
Ví dụ:
2x3y-2xy3-4xy2-2xy
=2xy(x2-y2-2y-1)
=
=2xy(x+y+1)(x-y-1).
Áp dụng:
Tính giá trị biểu thức: x2+2x+1-y2 tại x=94,5; y=4,5.
x2+2x+1-y2=(x+1)2-y2
=(x+1+y)(x+1-y).
Tại x=94,5; y=4,5:
(94,5+1+4,5)(94,5+1-4,5)
=100.91=9100.
4) Củng cố (7’):GV cho HS làm BT51/24/SGK:
x2-2x2+x=x(x2-2x+1)=x(x-1)2.
2x2+4x+2-2y2=2(x2+2x+1-y2)=2=2(x+1+y)(x+1-y).
2xy-x2-y2+16=-(x2+2xy+y2)+16=-(x+y)2+16=(4+x+y)(4-x-y).
5) Dặn dò (4’):
Học bài xem bài tập đã giải.
BTVN: 53/21/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT 53/21/SGK.:
b) x2+x-6=x2+3x-2x-6=x(x-2)+3(x-2)=(x-2)(x+3).
c) x2+5x+6=(x+2)(x+3).
& DẠY TỐT HỌC TỐT &
File đính kèm:
- DS 8 T13 BO SUNG.doc