A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được cách chia hai đa thức đã sắp xếp, hiểu được phép chia hết, phép chia có dư.
2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán chia hai đa thức.
3. Thái độ : Liên hệ đến phép chia hai số bằng cách sắp xếp.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập
HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 16 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29/9/2013 Ngày dạy : 1/10/2013
Tuần : 8
Tiết 16 : BÀI 12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được cách chia hai đa thức đã sắp xếp, hiểu được phép chia hết, phép chia có dư.
2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán chia hai đa thức.
3. Thái độ : Liên hệ đến phép chia hai số bằng cách sắp xếp.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập
HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở
D. NỘI DUNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
a. Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức
Tính:(-x3y2+3x3y2z-4x2y):(-2x2y)
b. Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức
Tính:(-x3y2+4x2y3z-3x2y):(-3x2y
Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức
Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức
III. DẠY BÀI MỚI
Các em đã học qua về chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
Tiếp theo các em sẽ được học về chia đa thức cho đa thức. Ta xét những đa thức một biến đã sắp xếp
Có hai dạng là phép chia hết và phép chia có dư. Các em sẽ chia hai đa thức sau ( 2 ph )
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12 ph
12 ph
1.phép chia hết :
VD:
2x4 -13x3+15x2+11x-3 x2–4x -3
2x4 - 8x3 + 6x2 2x2-5x+1
-5x3 + 21x2 +11x-3
5x3 + 20x2 +15x
x2 + 4x - 3
x2 + 4x - 3
0
2. phép chia có dư
5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1.
5x3 + 5x 5x – 3
–2 3x2 +5x +7
–3 3x2 - 3
- 5x + 10
-5x + 10 gọi là số dư
* chú ý : với hai hai đa thức A , B cùng biến (B ≠ 0) thì tồn tại đa thức Q và R sau cho
A = BQ + R
R có bậc nhỏ hơn bậc của B và được gọi là dư
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết
Khi nào đa thức A: hết B.
Để chia đa thức
2x4 – 13x2 + 15x2 + 11x -3. Cho đa thức x2 – 4x -3.
Ta đặt :
2x4 –13x2 +15x2+11x -3 : x2 –4x -3.
Ta chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử caonhất của đa thức chia .
- nhân 2x2 với đa thức chia
-Gv ghi kết quả phép nhân và giải thích cách ghi kết quả
-Tìm hiệu của đa thức bị chia với tích vừa tìm được .
5x2 + 4x2 + 11x – 3, gọi là dư thứ nhất tiếp tục tìm hạng tử cao nhất của dư thứ nhất của đa thức chia .
Tương tự : , nhân -5x với đa thức chia và tìm của dư thứ nhất với kết quả phép nhân vừa tìm được .
Và x2 – 4x – 3 gọi là dư thứ hai ,tiếp tục làm thế dư cuối cùng của phép chia = 0 và ta được thương là 2x2 – 5x +1.
GV: Nói tiếp nếu phép dư = 0 gọi là phép chia hết
GV: Cho hs lài bài ? 1.
-Nếu số dư = 0.
Ta đặt :
(2x4 -13x2+15x2+11x-3) :
(x2–4x -3)
ta có
- 2x4 : x2 = 2x2
lấy
2x2 . (x2–4x -3)= 2x4- 8x2 – 6x2
tương tự : -5x3 : x2
-5x. (x2–4x -3) =
= 5x3 + 20x2 +15x
tương tự : x2: x2 = 1
1. (x2–4x -3) = x2–4x -3
Hs hoạt động nhóm
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 8 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
Nhắc lại các bước thực hiện phép chia ?
Làm bài 67 trang 31
- GV cho hs thực hiện phép chia
(5x3 – 3x2 +2x +7 ) : (x2 + 1).
GV nhấn mạnh TH đa thức dư bậc lẽ hơn đa thức chia nên ta không thể chia được gọi là dư .
Nhắc lại các bước thực hiện phép chia
V .HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2ph)
- học bài xem lại cách thực hiện phép chia
- Bài tập : 67 ; 68 ;69 ( SGK )
*Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- tiet 16.doc