Giáo án Đại số 8 Tiết 16 Chia đa thức cho đơn thức

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS hiểu được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức.

+ Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính chia khi làm các BT vận dụng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.

HS: + Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức

 + Làm đủ bài tập cho về nhà.

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ.

1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.

 2. Kiểm tra bài cũ:

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 16 Chia đa thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/10/2008 Ngày dạy: 14/10/2008 Tiết 16: chia đa thức cho đơn thức ========–&—======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS hiểu được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức. + Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính chia khi làm các BT vận dụng. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT. HS: + Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức + Làm đủ bài tập cho về nhà. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hãy thực hiện các phép chia: a) 15yz: (–3xy) = b) : = 3 phút + 1 Học sinh áp dụng quy tắc để chia: a) 15yz: (–3xy) = –5xz b) : = x IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức + Giáo viên cho học sinh thực hiện ?1: Cho đơn thức 3x đ Hãy viết 1 đa thức mà các hạng tử đều chia hết cho đơn thức 3x. đ Cộng các kết quả vừa tìm được. GV yêu cầu HS nhắc lại khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. *) Hệ số tuỳ chọn *) Biến phải tối thiểu bằng phần biến trong đơn thức chia. (biến giống nhau thì mũ phải không nhỏ hơn). *) Được phép thêm các biến khác. + Sau khi học sinh lấy được vài VD, GV thông báo về quy tắc, yêu cầu học sinh đọc nội dung trong SGK. + GV cho học sinh quan sát ví dụ trong SGK: (30x4– 25– 3x4): 5 = (30x4: 5) + (– 25: 5) + (– 3x4: 5) = 6– 5 – Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. 15 phút + Học sinh thực chọn các đơn thức chia hết cho đơn thức 3x: (sau đây là 1 VD khác SGK) VD: (30– 15 xy2z + 21x): 3x = (30: 3x) – ( 15 xy2z : 3x) + ( 21x: 3x) = 10xy – 5z + 7 Học sinh đọc QT: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. + HS quan sát ví dụ chia đa thức cho đơn thức và thấy được đây chính là việc chia các cặp đơn thức. Hoạt động 2: áp dụng làm các bài tập + GV cho học sinh quan sát trên bảng phụ ví dụ giải của SGK: a) Khi thực hiện phép tính chia: (4x4 – 8 + 12x5y) : (– 4) Bạn Hoa viết: (4x4 – 8 + 12x5y) = – 4(– + 2– 3y) nên: (4x4 – 8 + 12x5y) : (– 4) = – + 2– 3y Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai? b) Làm tính chia: (20x4– 25–3y) : 5y + GV yêu cầu HS trình bày nhanh kết quả phép chia bằng cách bỏ đi các phép tính trung gian. + GV tính chất cho HS làm ngay các BT (vì sau bài này không có tiết LT) Bài 63: Không làm tính chia co biết đa thức A có chia hết cho đa thứ B hay không? A = 15x + 17xy3 + 18 B = 6 GV củng cố khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B (nhấn mạnh chỉ căn cứ vào phần biến). Bài 64: Làm tính chia a) (– 2x5 + 3–4) : 2 b) (–2y + 3x): (–x) c) (3) + 6– 12xy) : 3xy Bài 65: (GV treo bảng phụ) Làm tính chia: [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2 GV gợi ý: Hãy so sánh: (y – x)2 và : (x – y)2 Vậy có thể thực hiện phép tính ntn? Bài 66: Đa thức: A = 5x4 – 4+ 6y có chia hết cho đơn thức B = 2 không? GV cho học sinh quan sát bài tập này và củng cố khái niệm đa thức A chia hết cho đơn thức B . + GV củng cố toàn bài. 25 phút + HS quan sát bài giải trên bảng phụ và nhận xét: – Bạn hoa giải đúng. – Nếu phân tích đa thức thành nhân tử đúng bằng số chia thì kết quả khi chia chính bằng nhân tử còn lại: Tổng quát: để thực hiện phép chia M : A Mà khi phân tích ta được: M = A. T Thì phép chia M : A = A. T : A = T + HS lên bảng thực hiện: (20x4y– 25–3y) : 5y = 5y.(4 – 5y – ) : 5y = 4 – 5y – + HS trả lời ngay BT 63: Đa thức A chia hết cho đa thức B, (vì mọi biến của đa thức B đều có mặt trong A và số mũ trong B không vượt quá biến cùng loại ở A). + 3 HS lên bảng thực hiện chia trong BT 64 (bỏ qua các bước tính trung gian): a) (– 2x5 + 3–4) : 2 = – + 1,5 – 2x = – – 2x + 1,5 . b) (–2y + 3x): (–x) = –2 + 4xy – 6 c) (3) + 6– 12xy) : 3xy = xy + 2x– 4 + HS thấy được tính chất hai biểu thức đối nhau thì có bình phương bằng nhau, sau đó thực hiện như sau: [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2 = [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (x – y)2 = 3(x – y)2 + 2(x – y) – 5 + HS đọc và trả lời: Bạn Quang đã hiểu đúng khái niệm khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B. Còn bạn Hà chưa hiểu đúng khái niệm này. V. Hướng dẫn học tại nhà (2 phút) + Nắm vững cách chia 1 đa thức cho 1 đơn thức. + BTVN: BT trong SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Chia đa thức một biến đã sắp xếp.

File đính kèm:

  • doctiet 15.doc