Giáo án Đại số 8 Tiết 17 - Trần Văn Hoàng

1/Kiến thức: - Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư

2/Kỹ năng: - Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp

3/Thái độ: Học tập nghiêm túc. Tư duy logic trong toán học

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 17 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Tiết: 17 Ngày soạn: 13 /10/2013 Ngày dạy : 14/10/2013 Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư 2/Kỹ năng: - Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp 3/Thái độ: Học tập nghiêm túc. Tư duy logic trong toán học II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập HS: Sgk, vở ghi chép IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) HS sửa BT 65/29 Thực hiện phép chia 962 : 26 (=37) Điền vào chỗ trống: 17 =  .5 +   3/ Giới thiệu vào bài mới Trong số tự nhiên chúng ta đã biết thực hiện phép chia. Vậy trong đa thức có thực hiện được phép chia không và có gì khác với phép chia trong số tự nhiên. Muốn biết điều đó chúng ta di vào bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Ho¹t ®éng 1: Phép chia hết -Giới thiệu phép chia đa thức cho đa thức -Cho HS ghi VD vào vở - Thực hiện: 2x4 : x2 = ? - Nhân 2x2 với đa thức chia? - Trừ 2 đa thức? Cách một trừ bình thường Cách hai cộng với số đối -Chú ý khi trừ phải đổi dấu đa thức sau dấu trừ -Chú ý -Ghi VD vào tập, cùng thực hiện theo GV = 2x2 (HS nhân) = 2x4-8x3-6x2 (HS trừ) HS chú ý: - (2x4-8x3-6x2) = -2x4+8x3+6x2 I.Phép chia hết: Thực hiện phép chia 2x4-13x3+15x2+11x-3 - -2x4- 8x3- 6x2 x2-4x-3 2x2-5x+1 -5x3+21x2+11x-3 - -5x3+20x2+15x x2- 4x –3 - x2 - 4x - 3 0 -Hướng dẫn HS tuần tự cho đến hết Học sinh hoạt động nhóm -HS cùng thực hiện -Đọc kết quả Học sinh hoạt động 5 phút Vậy (2x4-13x3+15x2+11x-3) : (x2-4x-3) = 2x2-5x+1 (phép chia hết) Ví dụ: - - - 0 Ho¹t ®éng 2: Phép chia có dư -GV cho HS thực hiện phép chia thứ hai - Có gì khác với phép chia trước? - Nhận xét bậc của –5x + 10 so với bậc của x2 +1 ? -Giới thiệu phép chia có dư và công thức: A = B.Q + R (B ¹ 0) -HS lên bảng làm từng bước -5x + 10 không chia cho x2 + 1 được - Bậc của –5x + 10 nhỏ hơn bậc của x2 +1 Bậc của số dư nhỏ hơn bậc số chia II.Phép chia có dư: VD: 5x3 – 3x2 + 7 - 5x3 +5x x2 + 1 5x – 3 - 3x2 –5x +7 - - 3x2 - 3 -5x+10 Phép chia trên là phép chia có dư Chú ý: SGK 5x3 – 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x – 3) – 5x + 10 Hoạt động 3: Củng cố - Cho HS thực hiện phép chia 5x3 + 3x2 + 2x + 7 cho x2 + 1 5x3 + 3x2 +2x + 7 - 5x3 +5x x2 + 1 5x+3 3x2 -3x +7 - 3x2 +3 -3x +4 Vậy (x2 + 1) (5x + 3)- 3x + 4 = 5x3 + 3x2 + 2x + 7 - Khi nào thì A chia hết cho B? (Khi R = 0) - Làm BT 67/31 Hoạt động 4: Dặn dò - Xem lại các VD - Làm BT 68, 69/31 ---------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 17.doc