I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nhận biết được tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức
2. Kỹ năng: Hs hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, thông hiểu và vận dụng tốt quy tắc này
3. Thái độ: Hs nghiêm túc chú ý nghe giảng
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ; Ôn lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1):
2. Kiểm tra bài cũ (8):
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 23 Tính chất cơ bản của phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & Đt cao lộc
Soạn ngày: 27/10/2011
Trường thcs thạch đạn
Giảng ngày: 05/11/2011
Lớp: 8A, B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 23
Đ2. tính chất cơ bản của phân thức
Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nhận biết được tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức
Kỹ năng: Hs hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, thông hiểu và vận dụng tốt quy tắc này
Thái độ: Hs nghiêm túc chú ý nghe giảng
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ; Ôn lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
Tiến trình lên lớp:
ổn định lớp (1’):
Kiểm tra bài cũ (8’):
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra
- Gv gọi 2 hs lên bảng:
Hs1: Nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau.
Chữa bài tập1 .c sgk- 36
Hs2: chữa bài tập 1.d
- 2 hs lên bảng kiểm tra
Hs 1: Nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau như sgk
Chữa bài tập1 .c sgk- 36
Bài 1/ sgk-36
c)
Vì: (x+2).(x2-1)=x3-2x2 -x-2
(x-1)(x+2)(x+1)=x3-2x2-x-2
Vậy:
(x+2).(x2-1)=(x-1)(x+2)(x+1)
Hs2: chữa bài tập 1.d sgk- 36
d)
Vì:
Vậy:
Bài mới ():
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: 1. Tính chất cơ bản của phân thức
( 14p)
- Gv chỉ vào câu c bài 1 (KTBC) nếu nhân tử và mẫu với x+1 ta được
nếu chia tử và mẫu cho x+1 ta được
vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như t/c cơ bản của phân số
- Gv cho hs làm?1
- Gv gọi hs đọc nội dung ?2
- Viết bảng
- Nhận xét
- Gọi hs đọc ?3
- Ghi bảng
? Qua 2 bài tập trên em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức
- Ghi tổng quát lên bảng
- cho hs làm ?4 theo nhóm trong 3’
2 nhóm làm ý a; 2 nhóm làm ý b
- Cho các nhóm nx chéo
- Nhận xét
- HS theo dõi trên bảng
- Hs nhắc lại t/c cơ bản của phân số
?1
- Hs đọc
?2 - Lên bảng tính và so sánh
tính:
có
vì 3(x2+2x)=x(3x+6)=3x2+6x
?3 - Đọc ?3 như sgk
- Lên bảng tính và so sánh
tính
có
vì 3x2y.2y2=x.6xy3=6x2y3
- Phát biểt t/c sgk-37
- Ghi vào vở
* TQ:
(M là 1 đa thức khác đa thức 0)
(N là nhân tử chung)
?4 - Hs hđ nhóm làm bài ra bảng nhóm trong 3’
- Đại diện lên trình bày
a)
b)
- Các nhóm nx chéo
HĐ2: 2. Quy tắc đổi dấu
(8p)
- Cõu b) cho ta quy tắc đổi dấu
? Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu
- Ghi bảng
- Cho hs làm ?5
? Hãy lấy ví dụ có áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức
-phát biểu sgk-37
*QT:
?5 - 2hs lên bảng làm
HS1: a)
HS2: b)
-lấy VD
Luyện tập - củng cố (12’):
- Đưa đề bài lên bảng phụ
- Yêu cầu làm theo nhóm: mỗi nhóm làm 2 câu
- Các nhóm nhận xét chéo nhau
Chú ý: +luỹ thừa bậc lẻ của 2 đa thức đối nhau thì đối nhau
+ luỹ thừa bậc chẵn của 2 đa thức đối nhau thì bằng nhau
- Đưa đề bài lên bảng phụ
- Gọi 2 hs lên bảng
- Quan sát đề bài
- 2hs lên bảng
Bài 4 sgk – 38
- Đứng tại chỗ đọc
- Làm theo nhóm đại diện trính bày
Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x
Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho x+1 thì cũng phải chia mẫu cho x+1
Sửa lại
Giang làm đúng
Huy làm sai. Vì (x-9)3=[-(9-x)]3=-(9-x)3
phải sửa:
Bài 5: sgk – 38
a)
b)
Hướng dẫn về nhà (2):
Học thuộc t/c cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu
BTVN: 6 sgk – 37 bài 6;7;8 sbt-17
Đọc trước bài rút gọn phân thức
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet23.t.doc