I/ MĐYC :
– Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
– Hiểu qui tắc đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này.
II/ CHẨUN BỊ :
–HS : SGK, ôn tính chất cơ bản của phân thức, bảng nhóm
–GV: SGK, SGV, phấn màu , thước, bảng phụ, phiếu học tập.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
G: –Phân thức bằng nhau khi nào?
Ap dụng:hãy so sánh: a/ và b/ và
Hs: 1/ nếu A.D = B.C
2/ So sánh:
a/ Vì: x. 3(x + 2 ) = 3x2 + 6 b/ Vì: 3x2y. 2y2 = 6x2 y3
3. x(x + 2 ) = 3x2 + 6 6xy3 . x = 6x2 y3
Vậy: = Vậy: =
Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã biết thế nào là một phân thức? Biết cách so sánh hai phân thức có bằng nhau hay không?. Trong bài học hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em một phương pháp dễ dàng nhận biết được hai phân thức có bằng nhau hay không?
-> Đó là vận dụng tích chất cơ bản của phân thức
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3551 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 23 Tính chất cơ bản của phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I/ MĐYC :
– Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
– Hiểu qui tắc đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này.
II/ CHẨUN BỊ :
–HS : SGK, ôn tính chất cơ bản của phân thức, bảng nhóm
–GV: SGK, SGV, phấn màu , thước, bảng phụ, phiếu học tập.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
G : –Phân thức bằng nhau khi nào?
Aùp dụng :hãy so sánh : a/ và b/ và
Hs : 1/ nếu A.D = B.C
2/ So sánh :
a/ Vì : x. 3(x + 2 ) = 3x2 + 6 b/ Vì : 3x2y. 2y2 = 6x2 y3
3. x(x + 2 ) = 3x2 + 6 6xy3 . x = 6x2 y3
Vậy : = Vậy : =
Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã biết thế nào là một phân thức? Biết cách so sánh hai phân thức có bằng nhau hay không?. Trong bài học hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em một phương pháp dễ dàng nhận biết được hai phân thức có bằng nhau hay không?
-> Đó là vận dụng tích chất cơ bản của phân thức
-> Bài mới.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ1 : Tính chất cơ bản của phân thức.
_Gv: Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số dưới dạng công thức tổng quát ?
_ Gv: ghi nhận.
_Gv: tính chất của phân thức có giống với t/c của phân số hay không? Hãy làm bài tập sau:
a/ Hãy nhân cả tử và mẫu của với (x + 2) ?
b/ Hãy nhân cả tử và mẫu của với 3xy ?
__Gv: Từ kết quả của bài tập1, có kết luận gì về 2 cặp phân thức :
và ; và ?
Qua đó hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức ?
_ Gv: ghi nhận công thức tổng quát.
*_Củng cố (bảng phụ)
Btập 1 : Các câu sau đúng hay sai ?
_ Gv: nhận xét các câu trả lời của hs.
HĐ2 : Qui tắc đổi dấu
_Gv : Từ câu e,f của bài tập củng cố, gv giới thiệu đẳng thức e, f còn được gọi là «Qui tắc đổi dấu của phân thức «
_Gv : Hãy phát biểu Qui tắc đổi dấu của phân thức ?
Gv: ghi nhận tổng quát Qui tắc đổi dấu.
*_Củng cố (bảng phụ)
– Áp dụng làm [?5]
_Gv : ghi đề [?5]
Btập 2 :Các câu sau đúng hay sai ?
Gv : Nhận xét kết quả
Lưu ý : khi áp dụng quy tắc đổi dấu phải đổi dấu cả tủ và mẫu của phân thức.
HĐ3 : Luyện tập – củng cố
_Gv : cho hs nhắc lại tích chất và quy tắc đổi dấu của phân thức. Hãy áp dụng là các btập sau đây :
– Bài 4/38 (SGK)
Cho Hs hoạt động nhóm.
_Gv: nhận xét bài làm của các nhóm.
HĐ1 :
Hs :
(n ƯC (a.b))
– HS: ta được
– HS: ta được
– HS: kết luận
=
=
–2 HS: nêu tính chất cơ bản của phân thức.
_Hs : trả lời cá nhân và giải thích:
a/ đúng, vì đã chia cả tử và mẫu của phân thức cho x-1.
b/ Đúng, vì: đã nhân cả tử và mẫu của phân thức với xy.
c/ Sai, vì (x - 3) khác (3 - x)
d/ Sai, vì 9x không là nhân tử chung của tử và mẫu.
e/ Đúng, vì nhân cả tử và mẫu của phân thức với: -1
f/ Đúng, vì nhân cả tử và mẫu của phân thức với: -1
HĐ2 :
-2 HS: phát biểu qui tắc đổi dấu
-1 HS lên bảng làm [?5]
Btập 2 :
– HS trả lời các nhân
a/ Sai, vì không đổi dấu ở mẫu
b/ Sai, vì không đổi dấu ở tử.
c/ Đúng
d/ Sai, vì không đổi dấu ở tử
(x - y)2 = (y - x)2
HĐ3 :
Hs hoạt động nhóm.
_Dãy A nhận vét vdụ của Lan và Hùng.
_Dãy B nhận vét vdụ của Giang và Huy.
– HS hoạt động nhóm
1.Tính chất cơ bản của phân thức:
(SGK/37)
= (M khác đa thức 0) = (N là1 nhân tử chung)
Ví dụ:
. (x+2)
=
. (x+2)
: 3xy
=
: 3xy
2. Qui tắc đổi dấu (sgk)
Với A, B là các đa thức :
[?5]
a.
b.
Bài 4/38 (SGK)
*Lan :
->Đúng, và đã nhân cả tủ và mẫu của phân thức ở vế trái với x
*Hùng :
-> Sai, sữa lại :
Hoặc :
*Giang :
->Đúng, vì đã áp dụng quy tắc đổi dấu.
* Huy :
-> Sai,sữa lại :
Trò chơi : Tìm bí ẩn sau tấm ghép
Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống :
è
Đáp án : Nhà toán học Fredrich Gauss
Hình :
*GV : giới thiệu đôi nét về nhà toán học người Đức.
4. HDVN
– Thuộc tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu
– BTVN : 6/38 sgk + 4,5,6,7,8/16–17 (SBT)
_Hướng dẫn bài 6/38 sgk : Điền đa thức thích hợp :
_Gợi ý : Vận dụng tích phân thức chia cả tử và mẫu cho bao nhiêu ?
Thực hiện phép chia đa thức (x5 – 1) cho (x - 1)
–Chuẩn bị bài “Rút gọn phân thức”
File đính kèm:
- Tiet 23 Tinh chat co ban cua phan thucHoi giang.doc