1/ MỤC TIÊU :
· HS nắm được hai công thức khai phương một tích một thương.
· Vận dụng các công thức vào giải bài tập.
· So sánh các căn thức , rút gọn căn thức.
2/ CHUẨN BỊ :
· GIÁO VIÊN :
Bảng phụ ghi công thức nhân và chia các căn thức bậc hai , hệ thống bài tập cần làm trong sách giáo khoa và bài tập .
· HỌC SINH :
Xem lại công thức nhân chia các căn thức bậc hai, MTBT , các dạng bài toán so sánh và rút gọn căn thức.
3 / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 -Tiết 3 + 4 : Khai phương một tích môt thương nhân và chia các căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 + 4
TIẾT 3 + 4 KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH MÔT THƯƠNG
NHÂN VÀ CHIA CÁC CĂN THỨC BẬC HAI
1/ MỤC TIÊU :
HS nắm được hai công thức khai phương một tích một thương.
Vận dụng các công thức vào giải bài tập.
So sánh các căn thức , rút gọn căn thức.
2/ CHUẨN BỊ :
GIÁO VIÊN :
Bảng phụ ghi công thức nhân và chia các căn thức bậc hai , hệ thống bài tập cần làm trong sách giáo khoa và bài tập .
HỌC SINH :
Xem lại công thức nhân chia các căn thức bậc hai, MTBT , các dạng bài toán so sánh và rút gọn căn thức.
3 / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 :
KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH NHÂN CÁC CĂN THỨC BẬC HAI
GV hỏi :
Phát biểu dưới dạng biểu thức khai phương một tích ?
Hãy c/m công thức = .
GV hỏi : hãy tính
a/ ( - 3 + 5 - ) 2
GV hỏi :
Khi nhân các căn thức bậc hai ta nhân như thế nào đối với gía trị trong căn và ngoài căn ?
b/ (7 - 3 ) (3 +7 )
yêu cầu học sinh rút gọn đưa ra kết luận về dạng này ?
( 2 + 3 - 4 + 5 )
GV : Đối với tích nhiều số hạng không âm ta cũng có điều gì ?
HS1 : với a, b
Thì = .
c/m : a, b => a.b
nên ; ; có nghĩa
ta có ( )2 = ab
( .) 2 = ()2 .()2 = ab
( )2 = ( .) 2
Hay = .
HS2 : trả lời
a/ ( - 3 + 5 - ) 2
= 2.6 -6 + 10 -
= 12-6.3 + 10.2 - 4
= 12- 18 + 16
HS : trả lời
Khi nhân các căn thức bậc hai ta nhân trong căn với nhau và ngoài căn với nhau .
b/ / (7 - 3 ) (3 +7 )
= (7)2 – ( 3)2
= 147- 63 = 84
Kết luận :
Ta áp dụng HĐT a2 – b2 = ( a+b) ( a-b )
HS3 : trả lời
= 2xy + 3 - 4 +5
= 2xy + 3 - 4 + 5
= 2xy + 3 - 4 + 5
Tương tự đối với nhiều số hạng a, b, c mà không âm thì
=
HOẠT ĐỘNG 2 :
KHAI PHƯƠNG MỘT THƯƠNG , CHIA CÁ CĂN THỨC BẬC HAI
GV hỏi :
Viết dưới dạng biểu thức về căn bậc hai của một thương ?
c/m : =
GV hỏi : hãy tính
a/ (10 - 6 + 4 ) :
b/ ( + - xy ) :
GV hỏi :
Khi thực hiện phép chia ta làm thế nào?
c/ ( - 3 + 2 ) : 3
d/ So sánh : 3 và 2 ?
HS 4 : trả lời
Nếu a không âm và b không âm thì
=
c/m : a ; b => 0
nên ; ; có nghĩa
ta có : ( ) 2 = =
( )2 = =
=> =
HS 5 : trả lời
a/ 10 - 6 + 4
= 10. 4 – 6.3 +4.2
= 40 – 18 + 8 = 30
b/ + -
= + -
Khi chia các căn thức ta chia ngoài căn với nhau trong căn với nhau .
c/ ( 3 - 6 +2 ) : 3
= 1 – 2 + = - 1
d/ 3 = và 2 =
mà > Nên : 3 < 2.
HOẠT ĐỘNG 3 : DẶN DÒ
Nắm vửng hai công thức khai phương một tích và một thương
Chú ý khi nhân hoặc chia các căn thức với nhau thì ngoài căn nhân hhoặc chia với nhau còn trong căn thì nhân hoặc chia với nhau .
Khi rút gọn cần chú ý đến điều kiện để căn thức có nghĩa .
Xem lại các dạng bài toán đã làm , so sánh các căn thức với nhau.
Làm các bài tập trong sách bài tập toán 9 các dạng trên .
File đính kèm:
- TIET 3 + 4.doc