Giáo án Đại số 8 Tiết 3 Luyện Tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

2. Kỹ năng : Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng bài toán cụ thể.

3. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính toán chính xác, chú ý khi làm bài tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠT HỌC :

GV : SGK, bài soạn, bảng phụ ghi các câu hỏi.

HS : Làm bài tập trước, SGK, bảng phụ nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 3 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn : 16/09/2007 Ngày dạy : 17/09/2007 TIẾT 3 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Kỹ năng : Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng bài toán cụ thể. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính toán chính xác, chú ý khi làm bài tập. PHƯƠNG TIỆN DẠT HỌC : GV : SGK, bài soạn, bảng phụ ghi các câu hỏi. HS : Làm bài tập trước, SGK, bảng phụ nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV đưa ra câu hỏi kiếm tra: “ Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức Aùp dụng làm bài tập 10 trang 8 SGK GV nhận xét - cho điểm. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1 : Làm 10a) HS2 : Làm 10b) Bài 10 (Tr8 - SGK) HS1: a) = HS2: b) ( x2 – 2xy + y2) ( x – y) = x3 – 3x2y + 3xy2 - y3 Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 11 tr 8 SGK - Biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến nghĩa là như thế nào? “ Sau khi thu gọn biểu thức ta được kết quả bao nhiêu Kết luận gì” Bài 12 tr 8 SGK - Để tính giá trị của biểu thức trên đơn giản hơn bằng cách thay trực tiếp giá trị của biến vào ngay lúc đầu ta phải làm ntn? x = 0 giá trị biểu thức =? x = 15 giá trị biểu thức =? Bài 13 tr 9 SGK - Thực hiện phép tính bên VT ta được gì? x =? GV nhận xét bài làm của HS. Bài 14 Tr 9 SGK Hướng dẫn -Hãy biểu diễn 3 số chẵn liên tiếp -Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 GV cho HS thảo luận nhóm. -GV nhận xét và cho điểm nhóm. Một HS đọc đề HS trả lời -8 HS kết luận : kết quả là một hằng số Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức đã cho HS trả lời -15 -30 HS lên bảng làm HS nhận xét bài của bạn HS hoạt động nhóm Sau đó GV cho đại diện nhóm lên trình bày. HS các nhóm nhận xét. Bài 11 (Tr8 - SGK) (x - 5)(2x + 3) – 2x(x -3) + x+7 = 2x2 + 3x -10x -15 – 2x2 + 6x +x+7 = -8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến Bài 12 (Tr8 - SGK) (x2 -5) (x + 3) + (x + 4)(x – x2) = x3 + 3x2 -5x -15+ x2 –x3 + 4x -4x2 = -x -15 () a) Thay x= 0 vào () ta được - 0 – 15 = -15 b) Thay x= 15 vào () ta được -15 – 15 = -30 Bài 13 (Tr9 - SGK) Tìm x biết: (12x -5)(4x-1) + (3x-7)(1-16x) = 81 48x –12x -20x+5+ 3x-48x-7 +112x=81 83x = 83 x = 1 Bài 14 (Tr9 - SGK) Gọi ba số chẵn tự nhiên liên tiếp là : 2n; 2n + 2; 2n + 4 Theo bài rat a có : (2n + 2 )(2n + 4) – 2n(2n + 2) = 192 => n = 23 Vậy ba số đó là : 46,48,50 Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bàøi tập vừa giải nắm chắc các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Làm bài tập :12c,d Tr8,9 – SGK

File đính kèm:

  • docDS T3.doc
Giáo án liên quan