I - Mục Tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập các phép tình nhân, chia đơn thức. Củng cố hằng đăngt hức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Phát huy tư duy thông qua bài tập các dạng: Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức lớn nhất, có giá trị nhỏ nhất, đa thức luôn dương.
II - Phương pháp: Ôn luyện - áp dụng
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập, ghi bảy hằng đăng thức đáng nhớ, thước kẻ, bút dạ, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
IV. Tiến trình dạy học:
1. .Ổn định lớp ():
2. KTBC ():
3. Bài mới ():
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 38 Ôn tập học kì I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & Đt cao lộc
Soạn ngày: 02/12/2011
Trường thcs thạch đạn
Giảng ngày: 10/12/2011
Lớp: 8A, B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 38. ôn tập học kì I (tiếp)
I - Mục Tiêu
Kiến thức: Ôn tập các phép tình nhân, chia đơn thức. Củng cố hằng đăngt hức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Phát huy tư duy thông qua bài tập các dạng: Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức lớn nhất, có giá trị nhỏ nhất, đa thức luôn dương.
II - Phương pháp: Ôn luyện - áp dụng
II - Chuẩn bị:
Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập, ghi bảy hằng đăng thức đáng nhớ, thước kẻ, bút dạ, phấn màu.
Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
IV. Tiến trình dạy học:
.ổn định lớp ():
KTBC ():
Bài mới ():
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Gv ra đề bài 1
-Gợi ý : Đặt 2 ra ngoài rồi biến đổi bt trong ngoặc thành HĐT 1 hoặc hđt2
-Nhận xét về biểu thức sau khi biến đổi ?
- Vậy GTNN là ? Tại x = ?
-gọi 1 hs lên bảng làm ý c
Gv đưa ra đề bài trên bảng phụ
-gv và hs cùng làm
-gọi 3 hs lên bảng làm lần lượt ý a , b,c
Gợi ý câu d )
?/Để phân thức dương thì tử và mẫu có đặc điểm gì về dấu?
?/ Tương tự : để phân thức âm thì tử và mẫu phải có đặc điểm gì ?
?/để tìm được x nguyên để A có Gt nguyên ta làm ntn?
-yêu cầu hs chia
?/ nếu x nguyên thì x2 + 2x - 3 nguyên không ?
?/ Vậy nguyên khi nào ?
- H/s lên bảng thực hiện
-nhận xét bài làm của hs
-hs đọc đề
-biến đổi
(x+)2 - ³ - "x
-Hs suy nghĩ và trả lời miệng
-hs lên bảng
-tử và mẫu cùng dấu
-tử và mẫu khác dấu
-Chia tử cho mẫu để BT có dạng đa thức + với phân thức có tử là hằng số ,
-có
-khi 3 chia hết cho x-2 hay x-2 là ước của 3
-lên bảng thực hiện
Bài tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) B = 2x2 + 10x - 1
Giải : B = 2( x2 + 5x - )
= 2[(x+)2 -]
= 2(x+)2 - ³ - "x
Vậy giá trị nhỏ nhất B = khi x = -
b) C = 4x - x2
Giải : C = -( x2 - 4x ) = - ( x - 2)2 + 4 Ê 4
Vậy giá trị lớn nhất C = 4 khi x = 2
Bài 2 : Các câu sau đúng hay sai :
a) Phân thức đối của P/t là
b) Phân thức nghịch đảo của P/t là x+2
c)
d)
e) Phân thức có điều kiện xác định là x ạ±1
Bài 3 : Cho biểu thức :
P=
a) Tìm điều kiện của biến để GTBT xác định
b) Tìm x để P = 0
c) Tìm x để P =
d) Tìm x để P > 0 ; P < 0
Giải :
a) GTBT xác định khi x ạ 0 ; x ạ -5
b) Rút gọn : P =
Để P = 0
c)P = khi = => x = (tmđk)
d) * P > 0 Khi tử và mẫu cùng dấu
=> x - 1 >0 => x > 1
Vậy P > 0 Khi x > 1
* P < 0 khi x < 1
Bài 4 : Cho phân thức :
A =
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên
Giải :
A= x2+ 2x- 3 + (ĐKXĐ xạ2)
A ẻ Z ẻ Z
x -2 ẻ U(3)
x - 2 ẻ { ±1 ; ±3 }
x - 2 = -1 => x = 1
x - 2 = 1 => x = 3
x - 2 = 3 => x = 5
x - 2 = -3 => x = -1
Với x ẻ { ±1 ; 3 ; 5 }
thì GT của A ẻ Z
Hướng dẫn về nhà (2'):
Ôn tập thật kỹ toàn bộ các dạng bt đã chữa
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để làm bài thi học kì I: bút thước, com pa…
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 38.d.doc