A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Học thuộc và nhớ kĩ ba hằng đẳng thức.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng ba hằng đẳng thức vào việc giải toán.
3. Thái độ : Hiểu qua về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( ph)
III. DẠY BÀI MỚI
Vừa rồi, các em đã học về nhân đơn thức, đa thức. Trong quá trình giải toán có những kết quả của một số phép nhân đa thức thường được áp dụng. Vì vậy, các em cần phải học thuộc, nhớ kĩ. Các công thức đó gọi là các hằng đẳng thức đáng nhớ
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 4 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần :
Tiết 4 : BÀI 3 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Học thuộc và nhớ kĩ ba hằng đẳng thức.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng ba hằng đẳng thức vào việc giải toán.
3. Thái độ : Hiểu qua về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức.
DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( ph)
III. DẠY BÀI MỚI
Vừa rồi, các em đã học về nhân đơn thức, đa thức. Trong quá trình giải toán có những kết quả của một số phép nhân đa thức thường được áp dụng. Vì vậy, các em cần phải học thuộc, nhớ kĩ. Các công thức đó gọi là các hằng đẳng thức đáng nhớ
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15 PH
15 PH
5 PH
1.Bình Phương Của Một Tổng
(A + B)2 =
= A2 +2ab + B2
Vd1 : (2a + y)2 =
= 4a2 + 4ay + y2
Vd2 : x2 +4x + 4 =
= ( x + 2)2
2. Bình Phưong Của Một Hiệu
(A - B)2 =
= A2 – 2AB + B2
Vd : (2x – 3y )2 =
= 4x2 – 12xy +9y2
992 = (100 – 1)2
= 10000 – 2. 100 +1
= 9809
3. Hiệu Của Hai Bình Phương
A2 – B2 =
= (A – B ) ( A + B )
Vd1 : (x – 2 ) ( x + 2) =
= x2 – 4
Vd2 :
( 2y + y) (2x – y) =
= 4y2 – x2
Hãy làm bài tập ?1 ? ( chia nhóm )
- Thưc hiện phép nhân
(a + b )( a + b )
- Từ đó rút ra : ( A + B )2 = ?
- Gvtổng quát
GV gọi hs phát biểu bằng lời
GV tương tự
Tìm công thức ( A – B )2 = ?
Đặt trường hợp a, b là những biểu thức A, B thì đẳng thức trên vẫn đúng. Đây là một hằng đẳng thức về bình phương của một tổng
Dán bảng phụ hình 1 lên bảng và minh hoạ hằng đẳng thức
Đặt câu hỏi ?2
Gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng
Ở trên ta xét về bình phương của một tổng nhưng còn đối với bình phương của một hiệu khác với bình phương của một tổng như thế nào
Hãy làm bài tập ?3 ? ( chia nhóm )
Với hai biểu thức A, B thì ta cũng có : (A-B)2=A2-2AB+B2. Đây chính là một hằng đẳng thức về bình phương của một hiệu
Đặt câu hỏi ?4
Gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng
Một loại hằng đẳng thức nữa là hiệu hai bình phương
Hãy làm bài tập ?5 ? ( chia nhóm )
GV phát phiếu học tập
Tính (a – b ) ( a + b ) từ đó rút ra kết luận cho A2 + B2 = ?
Với hai biểu thức A, B thì ta cũng có : A2-B2=(A+B)(A-B). Đây chính là một hằng đẳng thức về hiệu hai bình phương
Đặt câu hỏi ?6
Gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng
Đặt câu hỏi ?7
(a + b ) (a + b ) = a2 + 2ab + b2
(a + b)2 = a2 + 2ab + b2
Vd1 : (2a + y)2 = 4a2 + 4ay + y2
Vd2 : x2 +4x + 4 = ( x + 2)2
(A - B)2 = (A + (-B))2
= A2 – 2A(-B) +(- B)2
= A2 – 2AB + B2
Vd : (2x – 3y )2 =4x2–12xy +9y2
992 = (100 – 1)2
= 10000 – 2. 100 +1
= 9809
(A – B ) ( A + B ) = A2 – B2
Vd1 : (x – 2 ) ( x + 2) = x2 – 4
Vd2 : ( 2y + y)(2x – y)= 4y2 – x2
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 8 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 PH
Nhắc lại ba hằng đẳng thức ?
Thực hiện phép tính :
3) (x2y-0,3y)( x2y+0,3y)
(A+B)2=A2+2AB+B2
(A-B)2=A2-2AB+B2
A2-B2=(A+B)(A-B)
=(x2y)2-(0,3y) 2= x4y2-0,09y2
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Học bài :
Bài tập : Làm bài 16, 18, 20, 21, 23 -> 25 trang 11, 12
Chú ý : tổng nhân ( trừ ) tổng, luỹ thừa của một tổng ( tích ) phải đóng ngoặc
File đính kèm:
- tiet 4.doc