Giáo án Đại số 8 Tiết 4 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I/ Mục tiêu:

 * Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2 , (A – B)2, A2 – B2.

 * Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm.

 * Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí.

II/ Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, hình 1 SGK, giáo án.

HS: SGK, Bảng nhóm.

III/ Tiến trình bài dạy:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 4 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20/8/08 Tiết 4 : §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ Mục tiêu: * Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2 , (A – B)2, A2 – B2. * Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm. * Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, hình 1 SGK, giáo án. HS: SGK, Bảng nhóm. III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (5’)Hoạt động 1 - Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ? Áp dụng : Tính (a + 1)(a + 1) =? ?. Nhận xét bài toán và kết quả? (Giới thiệu bài mới) (10’)Hoạt động 2 - Từ kết quả kiểm tra bài cũ rút ra (a + b)2 =? GV: Dùng bảng phụ (tranh vẽ sẵn, hình 1 SGK) Hướng dẫn học sinh ý thức hình học của công thức (a + b)2 = a2 + 2ab + b2. Tổng quát với A, B là các biểu thức tùy ý GV: “ Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? -Cho học sinh thực hiện áp dụng SGK Cho học sinh nhận xét (10’)Hoạt động 3 Cho HS thực hiện ?3 Cho học sinh nhận xét GV:Hãy tìm công thức (A - B)2 GV: Cho học sinh phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng. GV: Làm áp dụngvào vở Cho học sinh nhận xét (8’)Hoạt động 4 ?. Thực hiện phép tính: (a + b)(a - b)= … từ kết quả đó, rút ra kết luận cho (A + B)(A – B)=… GV: Cho HS phát biểu bằng lời công thức. Gọi HS lên bảng thực hiện Gọi HS nhận xét HD HS làm c (10’)Hoạt động 5: - Bài tập ?7 SGK Cho HS làm BT 16 Để CM đẳng thức ta làm ntn? Gọi HS lên bảng Áp dụng nêu cách tính nhẩm bình phương một số tự nhiên có tận cùng là chữ số 5? (2’)Hoạt động 6 : HDVN Học và viết CT 3 HĐT đáng nhớ BTVN 18, 19 SGK Kiểm tra Một học sinh làm ở bảng. -Nhận xét : Đã vận dụng quy tắc nhân hai đa thức để tính bình phương của một tổng hai đơn thức. Học sinh làm trên nháp. - Từ đó rút ra: (a + b)2= a2+2ab +b2 Học sinh ghi - Phát biểu bằng lời. GV hướng dẫn học sinh tính (a + 1)2 - 1HS lên bảng tính tiếp 1HS lên bảng Phát biểu bằng lời G ọi 2 HS lên bảng trình bày C ả lớp l àm vào vở Phát biểu bằng lời HS1:a HS2:b NX Làm theo HD của GV LT-Củng cố HĐ nhóm - Kết luận : (A-B)2 = (B-A)2 HS1:b HS2:c HS nêu cách tính Nêu KQ 252; 352; 652; 752 Ghi bài tập về nhà. 1.Bình phương của mộttổng ?1 Tính (a+b)(a+b) = a2+ab+ab+b2 = a2+2ab+b2 Với các biểu thứcA,Btùy ý,tacũng có (A + B)2= A2 + 2AB + B2 Áp dụng:tính * (a + 1)2 = a2+2a+1 * x2 + 4x + 4= (x+2)2 * 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2601. 2Bình phương của một hiệu: ?3 Tính Với các biểu thức A,B tùy ý ta cũng có (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 *Áp dụng :a/ b/ (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2 c/ 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100.1 + 12 = 9801. 3. Hiệu hai bình phương: ?5 Thực hiện phép tính (a+b)(a-b) BG: ( a+b)(a-b) = a2-ab+ab-b2 = a2-b2 Với A,B là các biểu thức tùy ý ta cũng có: (A + B)(A - B)= A2 – B2 áp dụng: a/ (x + 1)(x – 1) = x2 – 12 = x2 – 1 b/ (x +2 y)(x – 2y) = x2 – 4 y2 c/ 56.64 = (60- 4)(60 + 4)= 3584 (A-B)2 = (B-A)2 ?7(BP) Bài 16(sgk/11) b) 9x2+ y2 +6xy = (3x +y)2 c) 25a2 +4b2 - 20ab= (5a - 2b)2 Bài 17(sgk/11)CM Biến đổi VT, ta có: VT=(10a+5)2 =(10a)2+2.10a.5+52 = 100a2+100a+25 =100a(a+1)+25=VP(đpcm) RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiOt 4.doc