I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Học sinh cần nắm vững : Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
2) Kỹ năng: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành.
3) Tư duy: Bồi dưỡng năng lực phán đoán và định hướng trong quá trình tìm tòi lời giải phương trình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 6
HS1 : Giải bài ?1 : Phân tích đa thức P(x) = (x2 1) + (x + 1)(x 2) thành nhân tử
Dự kiến trả lời : Kết quả : (x+1)(2x 3)
GV : Muốn giải phương trình P(x) = 0 ta có thể lợi dụng kết quả phân tích P(x) thành tích (x + 1) (2x 3) được không, và lợi dụng như thế nào ? Tiết học này chúng ta nghiên cứu bài “Phương trình tích”. Chúng ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu.
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài: Gv dẫn nhập trực tiếp.
* Tiến trình bài dạy:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3823 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 45 Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/01/20006
Tiết: 45 Bài dạy: §4. PH¦¥NG TR×NH TÝCH
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Học sinh cần nắm vững : Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
2) Kỹ năng: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành.
3) Tư duy: Bồi dưỡng năng lực phán đoán và định hướng trong quá trình tìm tòi lời giải phương trình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 6’
HS1 : Giải bài ?1 : Phân tích đa thức P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) thành nhân tử
Dự kiến trả lời : Kết quả : (x+1)(2x - 3)
GV : Muốn giải phương trình P(x) = 0 ta có thể lợi dụng kết quả phân tích P(x) thành tích (x + 1) (2x - 3) được không, và lợi dụng như thế nào ? Tiết học này chúng ta nghiên cứu bài “Phương trình tích”. Chúng ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu.
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài: Gv dẫn nhập trực tiếp.
* Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
13’
HĐ 1 Phương trình tích và cách giải :
GV : Hãy nhận dạng các phương trình sau :
a) x(5+x) = 0
b) (x + 1)(2x - 3) = 0
c) (2x - 1)(x + 3)(x+9) = 0
GV giới thiệu các pt trên gọi là pt tích
GV yêu cầu HS làm bài ?2 (bảng phụ)
GV yêu cầu HS giải pt :
(2x - 3)(x + 1) = 0
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
GV gọi HS nêu dạng tổng quát của phương trình tích
Hỏi : Muốn giải phương trình dạng A(x) B(x) = 0 ta làm thế nào ?
HS Trả lời :
a); b) ; c) VT là một tích, VP bằng 0
HS : nghe GV giới thiệu và ghi nhớ
1 HS : Đọc to đề bài trước lớp, sau đó trả lời :
t Tích bằng 0
t Phải bằng 0
HS : Áp dụng tính chất bài ?2 để giải
- Một vài HS nhận xét
HS : nêu dạng tổng quát của phương tình tích.
HS : Nêu cách giải như SGK tr 15
1. Phương trình tích và cách giải :
ví dụ 1 :
a) x(5+x) = 0
b) (x + 1)(2x - 3) = 0
là các phương trình tích
t Giải phương trình :
(2x - 3)(x + 1) = 0
Û 2x - 3 = 0 hoặc x+1=0
1) 2x - 3 = 0 Û 2 x = 3 Û x =1,5
2) x+1 = 0 Û x = -1
Vậy pt đã cho có hai nghiệm : x = 1,5 và x = -1
Ta viết : S = {1,5; -1}
Tổng quát : Phương trình tích có dạng A(x) B(x) = 0
Phương pháp giải : Áp dụng công thức :
A(x)B(x) = 0 Û A(x) =0 hoặc B(x) = 0
Và ta giải 2 pt A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
13’’
HĐ 2 : Áp dụng
GV đưa ra ví dụ 2: Giải pt:
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
GV yêu cầu HS đọc bài giải SGK tr 16 sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày lại cách giải
GV gọi HS nhận xét
Hỏi : Trong ví dụ 2 ta đã thực hiện mấy bước giải ? nêu cụ thể từng bước
GV cho HS hoạt động nhóm bài ?3
Sau 3ph GV gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm
GV yêu cầu HS các nhóm khác đối chiếu với bài làm của nhóm mình và nhận xét
1 HS : đọc to đề bài trước lớp
HS : đọc bài giải tr 16 SGK trong 2ph
1 HS : lên bảng trình bày bài làm
1 HS nhận xét
HS : Nêu nhận xét SGK trang 16
HS : hoạt động theo nhóm
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm
Sau khi đối chiếu bài làm của nhóm mình, đại diện nhóm nhận xét bài làm của bạn.
2 Áp dụng :
Ví dụ 2 : Giải pt :
(x+1)(x+4)=(2 - x)(2 + x)
Û(x+1)(x+4) -(2-x)(2+x) = 0
Û x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0
Û 2x2 + 5x = 0 Û x(2x+5) = 0
Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x = 0
2) 2x+5 = 0 Û x = -2,5
Vậy : S = {0 ; -2,5}
Nhận xét :
“SGK tr 16”
Bảng nhóm : giải pt :
(x-1)(x2 + 3x - 2) - (x3-1) = 0
Û(x-1)[(x2+3x-2)-(x2+x+1)]=0
Û (x - 1)(2x -3 )= 0
Û x - 1 = 0 hoặc 2x-3 =0
Ûx = 1 hoặc x =
Vậy S = {1 ; }
GV đưa ra ví dụ 3 : giải phương trình :
23 = x2 + 2x - 1
GV yêu cầu HS cả lớp gấp sách lại và gọi 1HS lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài ?4
HS : gấp sách lại và cả lớp quan sát đề bài trên bảng.
1 HS lên bảng giải
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
1 HS : lên bảng giải pt
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
Û x2 (x + 1) + x (x+1) = 0
Û (x + 1)(x2 + x) = 0
Û (x + 1) x (x + 1) = 0
Û x (x+1)2 = 0
Û x = 0 hoặc x = - 1
Vậy S = {0 ; -1}
Ví dụ 3 : Giải pt
23 = x2 + 2x - 1
Û 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0
Û (2x3 - 2x) - (x2 - 1)= 0
Û 2x(x2 - 1) - (x2- 1) = 0
Û(x2 - 1)(2x - 1) = 0
Û (x+1)(x-1)(2x-1) = 0
Ûx+1 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
1/ x + 1 = 0 Û x = -1 ;
2/ x - 1 = 0 Û x = 1
3/ 2x -1 = 0 Û x = 0,5
Vậy : S {-1 ; 1 ; 0,5}
10’
HĐ 3 Luyện tập, củng cố :
Bài tập 21(a)
GV gọi 1 HS lên bảng giải Bài tập 21 (a)
GV gọi HS nhận xét
Bài tập 22 (b, c) :
GV cho HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm câu (b),
Nửa lớp làm câu (c)
GV gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày bài làm
GV gọi HS khác nhận xét
1 HS lên bảng giải bài 21a
Một HS nhận xét bài làm của bạn
HS : Hoạt động theo nhóm
Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày bài làm
Một vài HS khác nhận xét bài làm của từng nhóm
Bài tập 21(a)
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
Û 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
Û x = hoặc x = -
S = { ; -}
Bài tập 22 (b, c) :
Bảng nhóm :
b) (x2 - 4)+(x -2)(3-2x) = 0
Û (x - 2)(5 - x) = 0
Û x = 2 hoặc x = 5
Vậy S = {2 ; 5}
c) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0
Û (x - 1)3 = 0 Û x = 1
Vậy S = {1}
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững phương pháp giải phương trình tích.
- Làm các bài tập 21 (b, c, d) ; 22 (e, f) ; 23 ; 24 ; 25 tr 17 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Phuong trinh tich.doc