I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Rèn cho Hs kỹ năng Phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích.
- Kỹ năng: HS biết giải quyết 2 dạng BT khác nhau của giải phương trình.
· Biết 1 nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của hệ pt.
· Biết hệ số bằng chữ, giải pt.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Các đề toán tổ chức trò chơi “ Giải toán tiếp sức”.
- Hs: Ôn tập các pp Phân tích đa thức thành nhân tử, giấy làm bài để tham gia trò chơi.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Sửa BT 23a,b trang 17 SGK – HS2: Sửa BT 23c,d trang 17 SGK
3. Luyện tập:
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 46 Luyện Tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Rèn cho Hs kỹ năng Phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích.
- Kỹ năng: HS biết giải quyết 2 dạng BT khác nhau của giải phương trình.
Biết 1 nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của hệ pt.
Biết hệ số bằng chữ, giải pt.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Các đề toán tổ chức trò chơi “ Giải toán tiếp sức”.
Hs: Ôn tập các pp Phân tích đa thức thành nhân tử, giấy làm bài để tham gia trò chơi.
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Sửa BT 23a,b trang 17 SGK – HS2: Sửa BT 23c,d trang 17 SGK
Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
- Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 24a,d trang 17 SGK.
Nhận dạng HĐT ở vế trái.
Đưa vế trái về dạng tích – Giải pt
- Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 25 a, b trang 17 SGK.
Phân tích đa thức thành nhân tử .
- Chia mỗi bàn (4 em) là 1 nhóm để tham gia trò chơi.- GV giới thiệu luật chơi – HS toàn lớp tham gia trò chơi.
KQ: x = 3 ; y = 5 ; z = 3 ; t1 = 1 ; t2 = 2
- GV cho điểm khuyến khích các nhóm đạt giải cao.
24) a/ (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 d/ x2 – 5x + 6 = 0
(x – 1)2 – 22 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0
(x – 1 – 2)( x – 1 + 2) = 0 x(x – 2) –3 (x – 2) = 0
(x – 3)( x + 1) = 0 (x – 2)( x – 3) = 0
x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 x – 2 =0 hoặc x – 3 = 0
x = 3 hoặc x = - 1 x = 2 hoặc x = 3
Vậy: Tập nghiệm của pt là: S= Vậy: Tập nghiệm của pt là: S=
25) a/ 2x3 + 6x2 = x2 + 3x b/ (3x – 1)( x2 + 2) = (3x – 1)( 7x – 10)
2x2 (x + 3) – x(x + 3) = 0 (3x – 1)( x2 + 2 – 7x + 10) = 0
x(x + 3)(2x – 1) = 0 (3x – 1)( x2 – 7x + 12) = 0
x = 0 hoặc x + 3 = 0hoặc2 x – 1 = 0 (3x – 1)( x2 – 3x – 4x + 12) = 0
x = 0 hoặc x = - 3 hoặc x = (3x – 1) = 0
Vậy: Tập nghiệm của pt là: S= (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0
3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0
x = hoặc x = 3 hoặc x = 4
Vậy: Tập nghiệm của pt là: S=
Đề trò chơi:
Bài 1: Giải pt 3x + 1 = 7x – 11
Bài 2: Thay giá trị x bạn số 1 tìm được vào rồi giải pt:
Bài 3:Thay giá trị y bạn số 2 tìm được vào rồi giải pt: z2 – yz – z = - 9
Bài 4: Thay giá trị z bạn số 3 tìm được vào rồi giải pt:t2 – zt + 2 = 0.
HDHS học ở nhà:
Ôn điều kiện của biến để giá trị của thức được xác điïnh, thế nào là 2 pt tương đương.
Đọc trước bài:PT chứa ẩn ở mẫu.
Tiết 48: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt)
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của pt, kỹ năng giải pt có chứa ẩn ở mẫu.
- Kỹ năng: Tìm hiểu ĐK để giá trị của phân thức được Xđbiến đổi pt và đối chiếu với ĐKXĐ của pt đễ nhận nghiệm,
II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: HS1: ĐKXĐ của pt là gì? – sửa BT 28c trang 22 SGK ; HS2: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu – Sửa BT 28d trang 22 SGK.
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Áp dụng
- xét 1 số pt phức tạp hơn – Gọi 2 HS lên bảng làm VD3 và ?3
Tìm ĐKXĐ của pt.
QĐM 2 vế của pt – khử mẫu.
Tiếp tục giải pt.
Đối chiếu ĐKXĐ, nhận nghiệm của pt.
HĐ2: Luyện tập (Hoạt động nhóm)
- BT 28a,b trang 22 SGK – BT 30 c,d/ 23
Chia lớp thành 4 nhóm – Mỗi nhóm giải 1 câu – Đ ại diện nhóm lên bảng sửa)
- Khi đã thành thạo các em có thể bỏ bớt các bước trung gian.
- Nếu ở 2 vế có chứa cùng một hạng tử ta có thể xóa đi – khỏi phải chuyển vế.
VD3: Giải pt: ; ĐKXĐ: x 1 ; x 3
Suy ra: x ( x + 1) + x (x – 3) = 4x
x2 + x + x2 – 3x – 4x = 0
2 x2 – 6x = 0
2x (x – 3) = 0
2x = 0 hoặc x – 3 = 0
x = 0 ( thỏa ĐKXĐ) hoặc x = 3 ( không thỏa ĐKXĐ)
Vậy: Tập nghiệm của pt là S=
?3 a) ; ĐKXĐ:x 1 b) ; ĐKXĐ:x2
Suy ra: x2 + x = x2 – x + 4x – 4 Suy ra: 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
2x = 4 x2 – 4x + 4 = 0
x = 2 (thỏa ĐKXĐ) (x – 2)2 = 0
Vậy: Tập nghiệm của pt là S= x – 2 = 0
x = 2 (không thỏa ĐKXĐ)
Vậy: Pt vô nghiệm .
28)
a/ ; ĐKXĐ: x 1 b/ , ĐKXĐ: x 1
(2x – 1) + (x-1) = 1 5x + 2x + 2 = - 6
2x2 – 2x – x +1 = 1 7x = - 8
2x2 – 3x = 0 x = (thỏa ĐKXĐ)
x (2x – 3) = 0 Vậy: Tập nghiệm của pt là S=
x = 0 hoặc 2x – 3 = 0
x = 0 hoặc x = (thỏa ĐKXĐ)
Vậy: Tập nghiệm của pt là S=
30)
c/; d/ ;
ĐKXĐ: x 1 ĐKXĐ: x - 7 ; x
( x+1)2 – ( x -1)2 = 4 (3x – 2) (2x – 3) = (6x+1) (x + 7)
(x + 1 – x + 1)(x + 1 + x – 1) = 0 6x2 – 9x – 4x + 6 = 6x2 + 42x + x + 7
2 . 2x = 0 - 13x - 43x = - 6 + 7
x = 0 (thỏa ĐKXĐ) - 56x = 1
Vậy: Tập nghiệm của pt là S= x = (thỏa ĐKXĐ)
Vậy: Tập nghiệm của pt là S=
4. Áp dụng:
(Cho HS ghi như bên)
Củng cố: Nêu lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
HDHS học bài ở nhà:
Học bài theo SGK.
Làm các BT còn lại ở SGK – Tiết sau LT
Tuần 27
Tiết 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRIØNH (tt)
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình.
- Kỹ năng: Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số.
II. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. – Sửa bài tập 35,36 SGK.
Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Giải VD1 trang 27 SGK.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- GV hướng dẫn HS lập bảng như SGK.
- Một em lên bảng giải.
- Quan trọng là phải lập được pt.
- Cho HS làm ?4 trang 28 SGK.
+ Gọi S là đại lượng nào? – Một em lên bảng lập bảng.
+ Một HS lên bảng giải.
- Cho HS trả lời ?5.
Từ HN: Vmáy= 35km/h ; sau 24phút = h từ NĐ: vôtô= 45km/h
S HN – NĐ= Sxe máy đi + S ôtô đi = 90 km . Sau bao lâu 2 xe gặp nhau?
Gọi x(h) là thời gian từ lúc xe máy khời hành đến lúc 2 xe gặp nhau.
(ĐK: x >)
Thời gian ôtô đi là: x -
Quãng đường xe máy đi là: 35x (km)
Quãng đường ôtô đi là: 45. (x - )
Theo đề bài ta có pt: 35x + 45 (x - ) = 90
35x + 45x – 18 = 90
80x = 108
x = > (Thỏa ĐK)
Vậy sau h = .60 phút = 81 phút = 1h21’kể từ khi xe máy khởi hành thì 2 xe gặp nhau.
Vận tốc (km/h)
Quãng đường đi (km)
Thời gian đi (h)
Xe máy
35
S
Ôtô
45
90 – S
Gọi x (km) là quãng đường từ HN đến chỗ gặp nhau của 2 xe.(0 < x < 90)
Suy ra quãng đường ôtô đi được là: 90 – x
Thời gian xe máy đi là:
Thời gian xe ôtô đi là:
Theo đề bài ta có pt: - = 9x – 630 + 7x = 126
16x = 756
x = 47,25(thỏa ĐK)
Thời gian xe máy đi: = = 1,35 =81( phút) = 1h21’
Cách chọn ẩn ở ?4 dẫn đến pt phức tạp hơn; cuối cùng phải làm thêm 1 phép tính nữa mới đến đáp số.
VD: (SGK)
(Ghi như bên)
Củng cố: BT 37/ 30 SGK
HDHS học ở nhà: Làm BT 38, 40 45 trang 30, 31 SGK.
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: LT cho HS cách giải bài toán bằng cách lập pt qua các bước : Phân tích bài toán, cách chọn ẩn số, biễu diễn các đại lượng chưa biết, lập pt, giải pt, đối chiếu ĐK của ẩn, trả lời.
- Kỹ năng: Chủ yếu luyện toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi bài giải của bài 41/ 31 SGK.
HS: Ôn cách tính giá trị TB của dấu hiệu – Tìm hiểu thêm thuế VAT – cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
III. Tiến trình tiết dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 38/ 30 và 40/ 31 SGK.
Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Nội dung
- Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 39 SGK
+ Một HS tóm tắt bằng bảng.
+ Một HS trình bày cách giải.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 41 SGK.
+ Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức:
+ Một em lên bảng trình bày cách giải.
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 45 trang 31 SGK.
+ Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức.
+ Một em lên bảng trình bày cách giải.
39)
Số tiền chưa kể VAT
Tiền thuế VAT
Loại hàng thứ I
x
10%x
Loại hàng thứ II
110 – x
8%(110 – x)
Cả hai loại hàng
110
10
Gọi x (nghìn đồng) là số tiền Lan phải trả cho mặt hàng thứ nhất (chưa có thuế VAT) (ĐK: x > 0 )
Số tiền thuế mặt hàng thứ I là: 10%x
Số tiền Lan phải trả cho mặt hàng thứ II(chưa có thuế VAT) là 110 – x
Số tiền thuế mặt hàng thứ II là: 8%(110 – x)
Theo đề bài ta có pt: 10%x + 8%(110 – x) = 10
10x + 880 – 8x = 1000
2x = 120
x = 60 (Thỏa ĐK)
110 – 60 = 50
Vậy Lan phải trả cho loại hàng thứ I là 60 000 đ ; loại hàng thứ II là 50 000 đ
41)
Gọi số có 2 chữ số là: ab . Khi đó: b = 2a
Khi xen chữ số 1 vào giữa: a1b thì : a1b - ab = 370 . Tìm ab ?
Gọi x là chữ số hàng chục. ( x nguyên dương và x < 5 )
chữ số hàng đơn vị 2x
Theo đề bài ta có pt: 100x + 10 + 2x – 10x – 2x = 370
90x = 360
x = 4 (thỏa ĐK)
Vậy số ban đầu là 48.
45)
Theo hợp đồng: t1 = 20 ngày.
Khi dệt : t2 = 18 ngày ; năng suất tăng20% - dệt thêm 24 tấm nữa.
Tính số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng?
Gọi x là số tấm thảm len xí nghiệp phải dệt theo kế hoạch. ( x nguyên dương)
Số tấm thảm len xí nghiệp dệt khi tăng năng suất là x + 24.
Trong 1 ngày số tấm thảm len xí nghiệp phải dệt theo kế hoạch là
Trong 1 ngày số tấm thảm len xí nghiệp dệt được là
Theo đề bài ta có pt: = .
=
25(x + 24) = 9.3x
25x + 600 = 27x
2x = 600
x = 300 (thỏa ĐK)
Vậy số thảm len phải dệt theo kế họch là 300 tấm.
Củng cố: Các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
HDHS học ờ nhà: Làm tiếp các BT còn lại trang 31, 32 SGK.
Tuần 25
Tiết 53: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: LT cho HS cách giải bài toán bằng cách lập pt qua các bước : Phân tích bài toán, cách chọn ẩn số, biễu diễn các đại lượng chưa biết, lập pt, giải pt, đối chiếu ĐK của ẩn, trả lời.
- Kỹ năng: Chủ yếu luyện toán về quan hệ số, công thức vật lý, nội dung hgình học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi bài giải của bài 49/ 32 SGK.
HS: Bìa vẽ hình 5 trang 32 SGK.
III. Tiến trình tiết dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 42 và 44/ 31 SGK.
Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Nội dung
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 43 trang 31 SGK.
+ Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức.
+ Một em lên bảng trình bày cách giải.
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 46 trang 31 SGK.
+ Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức.
+ Một em lên bảng trình bày cách giải.
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 49 trang 32 SGK.
+ Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức.
+ Một em lên bảng trình bày cách giải.
43)
Gọi ps phải tìm là , a nguyên dương và a < 10
a – b = 4
.
Gọi x là tử (ĐK: x nguyên dương và 4 < x < 10)
Mẫu là x – 4
Theo đề bài ta có: 5x = 10(x – 4) + x
6x = 40
x = (không thỏa ĐK)
Vậy không có phân số nào có các tính chất trên.
46)
Dự định đi hết quãng đường AB: v1 = 48 km/h ;
Sau khi đi được 1h ngưng 10’=h tăng vận tốc thêm 6 km/h v2 = 54 km/h.
tAB= 1h + h + . Tính SAB ?
Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 48 ).
Sau khi đi được 1h ngưng 10’, quãng đường còn lại là x – 48.
Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là
Thời gian đi hết quãng đường còn lại là
Theo đề bài ta có pt: = 1 + 9x = 432 + 72 + 8x – 384
x = 120 (thỏa ĐK)
Vậy quãng dường AB dài 120 km.
49)
rABC có: AB = 3cm ; AE = 2cm ; SAFDE = SABC . Tính AC
Gọi x là độ dài cạnh AC. (x > 2) EC = x – 2
Do DE // AB (AB và DE cùng vuông góc với AC)
rCDE rCBA hay DE =
Diện tích rABC bằng AB.AC = .3 .x =
Diện tích hcn AFDE bằng ED.AE = .2 =
Theo đề bài ta có pt: =.24(x – 2) = 3x2
3x2 – 24x + 48 = 0
x2 – 8x + 16 = 0
(x – 4)2 = 0
x = 4 (thỏa ĐK)
Vậy độ dài cạnh AC bằng 4cm.
HDHS học ở nhà: Ôn tập chương theo các câu hỏi trang 32 , 33 SGK – Làm các BT từ 50 53 / 33,34 SGK.
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học của chương chủ yếu là pt 1 ẩn.
- Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải pt 1 ẩn (pt bậc I 1 ẩn, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu.
III. Tiến trình tiết dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên hỏi về sự chuẩn bị cho 6 câu hỏi ôn chương.
Ôn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Nội dung
- Gọi 4 em lên bảng trình bày BT 50/33 SGK.
+ Thực hiện các phép tính đưa về dạng
ax + b = 0 hoặc ax = - b
+ GV nêu những sai lầm của HS thường mắc phải qua bài đã trình bày trên bảng.
- Gọi 4 em lên bảng trình bày BT 51/33 SGK.
+ Đặt nhân tử chung.
+ Dùng HĐT .
+ Tách một hạng tử.
- Gọi 2 em lên bảng trình bày BT 52/33 SGK.
+ Tìm ĐKXĐ.
+ QĐM – Khử mẫu.
Có thể giải nhanh.
50)
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 b)
3 – 100x + 8x2 – 8x2 – x = – 300 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
– 101x = – 303 0x = 129 (!)
x = 3
Vậy : Tập nghiệm của pt là S = Vậy pt vô nghiệm.
c) d)
25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 9x + 6 – 3x – 1 = 12x + 10
- 79x = - 158 6x = - 5
x = 2 x =
Vậy : Tập nghiệm của pt là S = Vậy : Tập nghiệm của pt là S =
51)
a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1) b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
(2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0 (2x + 1)(2x – 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0
(2x + 1)(6 – 2x) = 0 (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0
2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0 (2x + 1)(4 – x) = 0
x = hoặc x = 3 2x + 1 hoặc 4 – x = 0
x = hoặc x = 4
Vậy : Tập nghiệm của pt là S = Vậy : Tập nghiệm của pt là S =
c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x +1) d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0
(x + 1)2 – 4(x – 1)2 = 0 x( 2x2 + 5x – 3) = 0
(x + 1 – 2x + 2)( (x + 1 + 2x – 2) = 0 x( 2x2 + 6x – x – 3) = 0
(3 – x)(3x – 1) = 0 x = 0
3 – x = 0 hoặc 3x – 1 = 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0
x = 0 hoặc x = x = 0 hoặc x = 3 hoặc x =
Vậy : Tập nghiệm của pt là S = Vậy : Tập nghiệm của pt là S =
52)
a) ; ĐKXĐ: b) ;ĐKXĐ:
x – 3 = 10x – 15 x2 + 2x – x + 2 = 2
9x = 12 x2 +x = 0
x = x = 0 hoặc x = - 1
Vậy : Tập nghiệm của pt là S = Vậy : Tập nghiệm của pt là S =
HDHS học ở nhà: Ôn giải bài toán bằng cách lập pt – làm các bài tập còn lại.
Làm BT 65,66,68,69 trang 14 SBT.
Tuần 26
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học về pt và giải toán bằng cách lập pt.
- Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kỹ năng giải toáng bằng cách lập pt.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi tóm tắt của bài 56/ 34 SGK.
- HS: Ôn tập
III. Tiến trình tiết dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên sửa BT 52 c, d trang 33 SGK.
Ôn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 54/34 SGK.
+ Một em tóm tắt.
+ Một em trình bày bài giải.
+ Có thể tìm cách giải khác.
- Cho 2 em lên bảng sửa BT 56/34 SGK .
+ Một em tóm tắt.
(GV có thể bổ sung bằng bảng phụ nếu cần)
+ Một em trình bày bài giải.
- Gọi một HS lên bảng sửa BT 53/34 SGK
GV hỏi HS: Em giải theo cách nào?
GV HD cách cộng thêm 1 đơn vị vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi pt về dạng pt tích.
54)
txd= 4h ; tnd = 5h ; vdn =2km/h . Tính SAB = ? ( SAB = Sxd = Snd ); Sxd= ; Snd =
vxd= vcanô + vdn ; vnd= vcanô – vdn . Do đó vxd - vnd = 2 vdn
Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0) Cách khác: Gọi x (km) là vận tốc thực của ca nô (x > 2)
Vận tốc canô xuôi dòng là Vận tốc canô xuôi dòng là x + 2
Vận tốc canô ngược dòng là Vận tốc canô ngược dòng là x -2
Theo đề bài ta có pt: - = 2.2 Theo đề bài ta có pt: 4(x + 2) = 5 (x – 2)
5x – 4x = 80 4x + 8 = 5x – 10
x = 80 (thỏa ĐK) x = 18 (thỏa ĐK)
Quãng đường AB dài 80km Quãng đường AB là: (18 + 2).4 = 80(km)
56)
Mức thứ I: 100 số điện đầu tiên.
Mức thứ II: Từ 101 150: đắt hơn 150đ so với mức I
Mức thứ III: Từ 151 200: đắt hơn 200đ so với mức II .Còn tính thêm 10% thuế VAT .
Nhà Cường đã dùng hết 165 số điện và trả 95 700đồng. Mỗi số điện ở mức I giá bao nhiêu ?
Gọi x (đồng) là giá tiền ở mức I chưa kể thuế VAT (x > 0 )
Giá tiền ở mức II nhà Cường phải trả 50(x + 150)
Giá tiền ở mức III nhà Cường phải trả 15(x + 350)
Theo đề bài ta có pt: . = 95 700
11000x + 5500x + 825000 + 1650x + 577500 = 9 570 000
18150x = 8167500
x = 450 (thỏa ĐK)
Vậy: Giá 1 số điện ở mức thấp nhất là 450 đồng
- QĐM 2vế – Khử mẫu.
53)
(x + 10)
x + 10 = 0
x = - 10
HDHS học ở nhà: Tiết sau KT 1 tiết chương III. Ôn tập toàn bộ lý thuyết lẫn BT – Làm bài cẩn thận tránh sai sót không đáng.
Tiết 56: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Kiến thức: chương III
- Kỹ năng: Giải toán một cách nhanh gọn – chính xác.
II. Đề KT: (có theo sau)
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Tuần 27
Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT ( ; ). Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
- Kỹ năng: Biết cm BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ vẽ trục số .
- HS: Ôn tập: Thứ tự trong Z – So sánh hai số hữu tỉ.
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
- Trên tập R, khi so sánh 2 số a và b , xãy ra những trường hợp nào?
- Cho HS làm ?1
GV minh họa bằng trục số.
- GV giới thiệu cách diễn đạt cũng như cách dùng kí hiệu ;
Bất đẳng thức.
HĐ2: Bất đẳng thức.
- GV giới thiệu BĐT như SGK.
- Gọi HS cho VD về các BĐT – GV kiểm tra xem HS cho VD đúng hay không?
HĐ 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Cho HS làm ?2 (GV minh họa trên trục số).
- Khi cộng cùng một số vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Chia lớp thành 6 nhóm: 3 nhóm làm ?3; 3 nhóm làm ?4.
a = b ; a b ; a b ; a b
a) 1,53 - 2,41 c) = d) <
?2 a) Ta có : -4 < 2 suy ra -4 + (- 3) < 2 + (-3)
b) Dự đoán: -4 + c < 2 + c
- Khi cộng cùng một số vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
?3 So sánh - 2004 + ( - 777) và - 2005 + ( - 777)
Ta có: - 2004 > - 2005
Nên - 2004 + ( - 777) > - 2005 + ( - 777)
? 4 So sánh + 2 và 5
Vì < 3 ( vì 3 = )
Nên + 2 < 3 + 2 hay + 2 < 5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
?1 (Ghi như bên)
2. Bất đẳng thức:
(Ghi như SGK)
VD: (Tự HS cho)
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
?2 ( Ghi như bên)
Tính chất: ( Ghi như SGK)
?3 ( Ghi như bên)
?4 ( Ghi như bên)
Củng cố: Bt 1,2 ,3 ,4 trang 37 SGK .
HDHS học ở nhà: - Học tính chất của BĐT ( T/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
- Làm BT 1,2 ,3 ,4, 7, 8trang 41, 42 SBT.
Tiết 58: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: HS nắm được t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương, với số âm) ở dạng BĐT, t/ c bắc cầu của thứ tự.
- Kỹ năng: Biết cách sử dụng t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, t/ c bắc cầu của thứ tự. Để cm BĐT hoặc so sánh các số.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ vẽ trục số .
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – Sửa BT 3 trang 41 SBT.
Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
- Cho HS làm ?1 – Giải thích vì sao?
- Khi nhân cùng một số dương vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Cho 2 HS lên bảng sửa ?2
HĐ2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
- Cho HS làm ?3a) – Giải thích vì sao?
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Chia lớp làm 6 nhóm để làm bài ?4 ; ?5
Cho mỗi nhóm lên bảng trình bày bài giải của mình.
HĐ3: Tính chất bắc cầu của thứ tự.
- GV gọi HS nêu lại nội dung của t/c bắc cầu.
- Cho HS làm VD trang 39 SGK.
?1 a) – 2 < 3 suy ra – 2 . 5091 < 3 . 5091
( Vì vế trái là số âm còn vế phải là số dương)
b) Dự đoán: – 2 0 thì – 2 . c < 3 . c
- Khi nhân cùng một số dương vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
?2 a) (- 15,2). 3,5 < ( - 15,08).3,5 vì (- 15,2) < ( - 15,08).
b) 4,15 . 2,2 > ( - 5,3) . 2,2 vì 4,15 > ( - 5,3)
?3 a) – 2 3. (- 345)
( Vì vế trái là số dương còn vế phải là số âm)
b) Dự đoán: – 2 3 . c
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
?4 Ta có : - 4a > - 4b nên - 4a . < - 4b .
Do đó: a < b
?5 Khi chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một số khác 0 , ta có 2 trường hợp:
a) Nếu chia 2 vế cho cùng số dương thì BĐT không đổi chiều.
b) Nếu chia 2 vế cho cùng số âm thì BĐT đổi chiều.
Nếu a < b và b < c thì a < c
VD: Cho a > b . cm: a + 2 > b – 1
Ta có : a > b nên a + 2 > b + 2
Mà 2 > - 1 nên b + 2 > b – 1
Theo t/ c bắc cầu: a + 2 > b – 1
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
?1 (Ghi như bên)
Tính chất: (SGK)
?2 (Ghi như bên)
2. . Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
?3 (Ghi như bên)
Tính chất: (SGK)
?4 (Ghi như bên)
?5 (Ghi như bên)
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.
Tính chất: (SGK)
VD: (Ghi như bên)
Củng cố: BT 5, 7, 8 trang 39, 40 SGK.
HDHS học ở nhà: - Học các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. - Làm BT 6, , 9 14 SGK – Tiết sau LT.
Tuần 28
Tiết 59: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Củng cố các t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ; phép nhân ; t/c bắc cầu của thứ tự.
- Kỹ năng: Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các BT về BĐT.
II. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Sửa BT 6, 10 trang 39, 41 SBT.
Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Nội dung
- Lần lượt gọi 4 em lên trả lời miệng BT 9/40 - Có giải thích.
- Cho lên bảng 4 em sửa BT 11, 12/ 40 SGK.
Vận dụng các t/c đã học.
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 14/40 SGK.
Vận dụng t/c bắc cầu.
- Gọi 4 em đem tập BT lên KT BT 13/ 40.
Nhận xét mức độ tiếp thu của HS.
Sửa sai cho HS.
9) a) ( sai) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.
b) (đúng) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải
nhỏ hơn 1800
c) (đúng) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải
nhỏ hơn 1800 là đúng (hoặc bằng 1800 không nhận).
d) (sai) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải
nhỏ hơn 1800 không thể bằng 1800 ( hoặc lớn hơn 1800 được).
11) Cho a < b .
a) cm: 3a + 1 - 2b – 5
Ta có: a - 2b.
Suy ra: 3a + 1 - 2b + (– 5)
File đính kèm:
- GIAOAN-DAI-CHUONGII LOP8-TIET 46.doc