Giáo án đại số 8 - Tiết 47 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiết 1)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

* HS cần nắm vững:

- Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cch tìm điều kiện xác định (viết tắt l ĐKXĐ) của phương trình.

- Cch giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cch trình by bi chính xc, đặc biệt l bước tìm ĐKXĐ của phương trình v bước biến đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

2. Kỹ năng:

- Rn kĩ năng tìm ĐKXĐ v giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

3. Thái độ:

- Cĩ ý thức cẩn thận, chính xc trong khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

II- CHUẨN BỊ CỦA GV V HS:

1. Chuẩn bị của GV: My chiếu, thước thẳng, phấn mu.

2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập điều kiện của biến để giái trị của phân thức được xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương, thước thẳng.

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bi cũ:

GV nu yu cầu kiểm tra:? Định nghĩa hai phương trình tương đương?

 Gọi HS ln bảng trả lời - nhận xt - Cho điểm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5811 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 8 - Tiết 47 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 8A Tiết: 2 Ngy dạy: 10/01/2012 Sĩ số:.........Vắng:........ Tiết 47: §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 1) I- MỤC TIU: Kiến thức: * HS cần nắm vững: - Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cch tìm điều kiện xác định (viết tắt l ĐKXĐ) của phương trình. - Cch giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cch trình by bi chính xc, đặc biệt l bước tìm ĐKXĐ của phương trình v bước biến đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm. 2. Kỹ năng: - Rn kĩ năng tìm ĐKXĐ v giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 3. Thái độ: - Cĩ ý thức cẩn thận, chính xc trong khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. II- CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: 1. Chuẩn bị của GV: My chiếu, thước thẳng, phấn mu. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập điều kiện của biến để giái trị của phân thức được xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương, thước thẳng. III- TIẾN TRÌNH LN LỚP: Kiểm tra bi cũ: GV nu yu cầu kiểm tra:? Định nghĩa hai phương trình tương đương? à Gọi HS ln bảng trả lời - nhận xt - Cho điểm. Bi mới: Hoạt động cđa GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (8ph) - GV chiếu phương trình ? Nêu cách biến đổi? - GV yu cầu HS trả lời ?1 - GV vậy phương trình đ cho v phương trình x = 1 cĩ tương đương không? - GV: Vậy khi biến đổi PT có chứa ẩn ở mẫu đến PT không chứa ẩn ở nữa có thể được PT mới không tương đương. Bởi vậy, khi giải PT chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của PT. - HS theo di - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe GV trình by 1/Ví dụ mở đầu: Bi giải Chuyển cc biểu thức chứa ẩn sang một vế: Thu gọn: x= 1 ?1 x = 1 không là nghiệm của phương trình vì tại x= 1 gi trị phn thức không xác định. Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của một phương trình (10 ph) Phân thức xác định khi nào? Điều kiện xác định của phương trình? GV chiếu VD1và hướng dẫn HS tìm ĐKXĐ GV yu cầu HS lm ?2 - HS trả lời - HS trả lời - HS theo di - HS trả lời miệng ?2 2. Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ)của phương trình - ĐKXĐ của phương trình l điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Ví dụ 1: SGK ?2 a) ĐKXĐ của phương trình l: x -10 => x 1 x +10 => x -1 b) ĐKXĐ của phương trình l : x -20 => x 2 Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (8ph) - GV chiếu ví dụ 2 GV: Hy tìm ĐKXĐ của phương trình GV: Hy quy đồng 2 vế của phương trình rồi khử mẫu. ? Phương trình cĩ chứa ẩn ở mẫu v phương trình đ khử mẫu cĩ tương đương không? GV: Vậy ở bước này ta dùng kí hiệu suy ra (=>) chứ không dùng kí hiệu tương đương (). - Sau khi đ khử mẫu, ta tiếp tục giải phương trình theo cc bước đ biết. ? x= cĩ thỏa mn điều kiện xác định của phương trình hay khơng? GV: Vậy để giải 1 phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải thực hiện mấy bước? GV chiếu cch giải PT chứa ẩn ở mẫu - HS đọc ví dụ - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời - HS theo di - HS thực hiện - HS trả lời - HS nu cc bước giải - HS nhắc lại 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Ví dụ 2:Giải phương trình sau: ĐKXĐ: x 0; x 2 MTC: 2x (x - 2) 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x 2x2 – 8 – 2x2 – 3x =0 – 8 – 3x =0 x=(thỏamn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình l: S= {} *Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tr 21 – SGK) Củng cố, luyện tập: - GV yu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bi bằng cch vẽ bản đồ tư duy. Bi 27 tr 22 – SGK Giải phương trình sau: - ĐKXĐ: x -5 => 2x - 5 = 3x +15 3x-2x = - 5 - 15 x = -20 (thỏa mn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình l: S={ - 20 } - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - So sánh với phương trình khơng chứa ẩn ở mẫu ta cần thm những bước nào? 4. Hướng dẫn HS tự học ở nh: - Xem lại cc ví dụ v bi tập đ lm. - BT 27 ( b, c, d), 28( a, b) trang 22. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTIET 47 PHUONG TRINH CHUA AN O MAU.doc
Giáo án liên quan