Giáo án Đại số 8 Tiết 47 Phương trình chứa ẩn ở mẫu

I - Mục Tiêu

1- Kiến Thức :HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một PT, cách tìm điều kiện xác định của PT, cách giải PT chứa ẩn ở mẫu.

2- Kĩ năng : rèn kĩ năng giải PT chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của PT và bước đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm .

3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày.

II - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.

III - Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ ghi các hỏi, bài tập, phấn màu.

- HS : bảng nhóm, bút dạ, ôn tập các phép toán Cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn các phân thức, điều kiện để một phân thức xác định.

IV- Tiến trình dạy học :

1.ổn định lớp

2.KTBC:5p

HS1: Thế nào là hai PT tương đương ?Giải PT sau : x3 + 1 = x(x + 1)

KQ: <=> (x + 1)(x2 - x + 1) - x( x + 1 ) = 0

<=> (x + 1 )( x2 - 2x + 1) = 0

<=> (x + 1)(x - 1)2 = 0

<=> x = -1 hoặc x = 1

Tập nghiệm của PT là S = {-1 ; 1 }

3.Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 47 Phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc Soạn ngày: 02/02/2012 Trường THCS Thạch Đạn Giảng ngày: 14 /02/2012 Lớp 8 A, B GV: Hoàng Thị Tam Tiết 47 Đ5. phương trình chứa ẩn ở mẫu I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức :HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một PT, cách tìm điều kiện xác định của PT, cách giải PT chứa ẩn ở mẫu. 2- Kĩ năng : rèn kĩ năng giải PT chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của PT và bước đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm . 3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày. II - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề. III - Chuẩn bị : - GV : bảng phụ ghi các hỏi, bài tập, phấn màu. - HS : bảng nhóm, bút dạ, ôn tập các phép toán Cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn các phân thức, điều kiện để một phân thức xác định. IV- Tiến trình dạy học : 1.ổn định lớp 2.KTBC:5p HS1: Thế nào là hai PT tương đương ?Giải PT sau : x3 + 1 = x(x + 1) KQ: (x + 1)(x2 - x + 1) - x( x + 1 ) = 0 (x + 1 )( x2 - 2x + 1) = 0 (x + 1)(x - 1)2 = 0 x = -1 hoặc x = 1 Tập nghiệm của PT là S = {-1 ; 1 } 3.Bài mới HĐGV HĐHS – Ghi bảng HĐ1 : ví dụ mở đầu ( 8 p ) - ở những bài trước chỉ xét các PT mà hai vế của nó đều là các biểu thức hữu tỉ cảu ẩn và khong chứa ẩn ở mẫu, bài này nghiên cứu cách giải PT có biểu thức chứa ẩn ở mẫu. Gv đưa ra VD SGK -nghe Gv gới thiệu 1. ví dụ mở đầu VD: Giải phương trình: ?/ Chưa biết cách giải phương trình dạng này, em hãy cứ giải theo cách thông thường ? Ta biến đổi như thế nào ? ? x= 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không ? vì sao? ? Vậy phương trình đã cho và phương trình x = 1 có tương đương không ? - Vậy khi biến đổi từ phương trình có chứa ẩn ở mẫu đến phương trình không chứa ẩn ở mẫu nữa thì có thể được phương trình mới không tương đương Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình . -chuyển các BT chứa ẩn sang 1 vế -Thu gọn: x=1 -không vì tại x=1 Gt của Pt không XĐ ?1 x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 thì giá trị của phân thức không xác định -không vì không cùng tập nghiệm -nghe Gv trình bày HĐ2 : Tìm điều kiện xác định của một PT ( 10 p ) ? Tìm ĐK của x để giá trị của phân thức xác định - Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của phương trình bằng 0 thì không thể là nghiệm của phương trình . ĐK xác định của một phương trình là ĐK của ẩn mà tại đó tất cả các mẫu thức của phương trình đều khác 0. -- Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau -hướng dẫn hs làm ý a ?/ ĐKXĐ của PT này là gì -yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm -sau 3p đại diện nhóm trình bày GV nhận xét 2. Tìm điều kiện xác định của một PT -ĐKXĐ: x khác 1 -nghe Gv gới thiệu Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau : a) ĐKXĐ: x ạ 2 b) ĐKXĐ: x ạ 1 và x ạ -2 ?2 Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau : -làm bài theo nhóm a) ĐKXĐ : x ạ 1 và x ạ -1 b) ĐKXĐ : x ạ 2 HĐ 3 : Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (12p ) ?/ Tìm ĐKXĐ của PT ?/hãy quy đồng mẫu 2 vế của PT rồi khử mẫu ?/ Pt có chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử mẫu có tương đương với nhau không ? - vậy ở bước này ta dùng dấu => chứ không phải dùng dấu Sau khi khử mẫu ta tiếp tục giải phương trình theo các bước đã biết. ?/ có thoả mãn ĐKXĐ không ? ?/Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải làm qua các bước nào ? Nói lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu -yêu cầu hs đọc cách giải sgk 3. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Ví dụ 2: Giải phương trình --x khác 0 và x khác 2 ĐKXĐ : x ạ 0 và x ạ 2 -HS cùng GV thực hiện - Có thể tương đương X=-8/3 TM đkxđ Vậy tập nghiệm của PT S={-8/3} -tìm đkxđ -quy đòng khử mẫu -giải PT vừa nhận được -đối chiéu với đkxđ và KL nghiệm của Pt -đọc sgk *Cách giải PT: sgk-21 HĐ 4: Luyện tập, củng cố ( 8 phút ) ?/ĐKXĐ của phương trình là gì ? Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm theo các bước nào ? -nhận xét bài của hs -yêu cầu hs nhắc lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu -so sánh với PT không chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào -trả lời -1 hs lên bảng thực hiện Bài 27 ( SGK - 22 ) Giải phương trình a) (1) ĐKXĐ : x ạ -5 Vậy tập nghiệm của phương trình S = { -20} 4. hướng dẫn về nhà (2p): nắm vững đkxđ của PT học thuộc cách giải PT BTVN : 27, 28, 29 (SGK- 22 ) Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 47.d.doc