Giáo án Đại số 8 - Tiết 49 đến tiết 64

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các khái niệm phương trình tương đương, Điều kiện xác định của phương trình, nghiệm của phương trình, cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu.

- Kĩ năng: Hs biết giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập

- HS: Ôn bài : ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương, cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu., bảng nhóm bút viết bảng.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc43 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 49 đến tiết 64, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ............................ Tiết: 49 Tuần: 24 Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các khái niệm phương trình tương đương, Điều kiện xác định của phương trình, nghiệm của phương trình, cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. - Kĩ năng: Hs biết giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: Ôn bài : ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương, cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu., bảng nhóm bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra: (15’) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 - Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra: + Học sinh 1 Chữa bài tập 30(a) trang 22. + Học sinh 2: Chữa bài tập 30( b) - Sau khi học sinh lên bảng làm xong bài yêu cầu về chỗ báo cáo cách làm. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên kết hợp với học sinh đánh giá cho điểm. Chốt: ? Phương trình đã cho thuộc loại phương trình nào? ? Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. ? Khi trình bày lời giải cần chú ý điều gì? - Hai học sinh lên bảng kiểm tra. + Học sinh 1 chữa bài tập 30(a) +Học sinh 2 chữa bài tập 30(b) - Học sinh khác làm bài ra nháp, đối chiếu với bài làm, câu trả lời của bạn, nhận xét thống nhất kết quả. - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của gv Bài tập 30( SGK- 23) Giải phương trình : a. , ĐKXĐ: ( Không thoả mãn ĐKXĐ) Vậy b. , ĐKXĐ:x ( Thỏa mãn ĐKXĐ ) Vậy Hoạt động 2 -Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập 31( SGK) -Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập. -Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện. Yêu cầu báo cáo cách làm và kiến thức áp dụng. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên kết hợp với học sinh đánh giá, sửa sai. - Học sinh đọc đầu bài - Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập. - Nhóm1,2,3 làm câu a. - Nhóm 4,5,6 làm câu b. - Báo cáo kết quả theo chỉ định của giáo viên. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn, thống nhất kết quả. Bài tập 31( SGK- 23) Giải phương trình sau: a. ĐKXĐ: (loại- không T/M ĐKXĐ) Vậy b. ĐKXĐ: (Loại-khong T/M ĐKXĐ) Vậy 3. Củng cố: (2’) - Qua bài học ngày hôm nay chúng ta cần nắm được những kiến thức nào? - Hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc các bước giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Đọc và nghiên cứu trước bài: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình” IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: ............................ Tiết: 50 Tuần: 24 Bài: 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời. Kỹ năng: HS biết vận dụng để giải 1 số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập, tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập PT HS: Ôn cách giải PT bậc nhất một ẩn. Đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định 2.Kiểm tra: (không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 GV: ĐVĐ như SGK – 24. - HS biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ? - Nếu quãng đường ô tô đi được là 10 km thì thời gian của ô tô đi biểu diễn bởi biểu thức nào? - HS đọc và làm ?1 ? - Nhận xét câu trả lời? - HS đọc ?2 ? GV: Với x = 12, số mới là 512 = 500 + 12. - Với x = 37 thì số mới bằng bao nhiêu? - Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x, ta được số mới như thế nào? GV: Với x = 12, số mới là 125 = 12. 10 + 5 - Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta được số mới như thế nào? HS: Là 5x (km) HS: (h) 2 HS làm ?1: - Thời gian bạn Tiến tập chạy là x (phút). a/ Quãng đường Tiến chạy với vận tốc là 180 m/phút là: 180. x (m) b/ Vận tốc trung bình của Tiến trên quãng đường 4500 m là: (m/phút) HS: Số mới 537 = 500 + 37 HS: Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x, ta được số mới là: 500 + x. HS: Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta được số mới là: 10 x + 5 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn * VD 1: Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h), (x > 0). Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 5x (km) Thời gian để ô tô đi quãng đường 100 km là: (h) Hoạt động 2 - HS đọc VD 2 (Bảng phụ)? - HS tóm tắt bài toán? - Bài toán yêu cầu gì? - Gọi một trong 2 đại lượng đó là x, thì x cần điều kiện gì? - HS tính số chân gà? - Biểu thị số chó? - Tính số chân chó? - Căn cứ vào đâu để lập phương trình? - 1 HS lên bảng giải phương trình? - x = 22 có thỏa mãn điều kiện của ẩn không? - Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, cần tiến hành những bước nào? GV: Nhấn mạnh: - Có thể chọn ẩn trực tiếp hoặc gián tiếp. - Đặt điều kiện của ẩn. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết, cần kèm theo đơn vị. - Lập phương trình, giải phương trình: không ghi đơn vị. - Trả lời có kèm theo đơn vị (nếu có). - HS hoạt động nhóm làm ?3? - Đại diện nhóm trình bày bài? HS đọc VD 2. HS: Cho biết: Số gà + số chó = 36 con Số chân gà + số chân chó = 100 chân. Tính số gà, số chó = ? HS: x nguyên dương, x < 36. HS: 2x HS: 36 – x HS: 4(36 – x) HS: Căn cứ vào: “tổng số chân là 100”. 1 HS lên bảng giải phương trình. HS: x = 22 (t/m ĐK của ẩn) HS: Trả lời miệng. HS hoạt động nhóm làm ?3: - Gọi số chó là x. (x N, x < 36) Số chân chó là: 4x (chân) Số gà là: 36 – x (con) Số chân gà là: 2(36 – x) (chân) - Vì tổng số chân là 100 nên ta có PT: 4x + 2(36 – x) = 100 x = 14 (t/m ĐK của ẩn) - Vậy số chó là 14 con, số gà là 22 con. 2.VD * VD 2: (SGK – 24) Giải: - Gọi x là số con gà (x N, x < 36) Số chân gà là 2x (chân) Số con chó là: 36 – x (con) Số chân chó là: 4(36 – x) (chân) - Vì tổng số chân là 100 nên ta có PT: 2x + 4 (36 – x) = 100 2x + 144 – 4x = 100 -2x = -44 x = 22 (t/m ĐK của ẩn) - Vậy số gà là 22 con, số chó là 14 con. * Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập PT: (SGK – 25) 3. Củng cố: (3’) - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Khi kết luận về giá trị tìm được chúng ta cần chú ý điều gì? 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Học bài. Làm bài tập: 35, 36/SGK – 25, 26; 43, 44/SBT. Đọc mục “Có thể em chưa biết”. IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................ Ngày soạn: ............................ Tiết: 51 Tuần: 25 Bài:7GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. Cụ thể: Chọn ẩn, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình. Kỹ năng: Hs bước đầu biết vận dụng các bước để giải một số dạng toán bậc nhất: Toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (6’) - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT? - Chữa bài tập 48/SBT – 11? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 - HS đọc ví dụ SGK (bảng phụ)? - Xác định dạng toán? Có những đại lượng nào tham gia? Viết công thức liên hệ? - Trong bài toán có những đối tượng nào tham gia? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? GV: Hướng dẫn HS lập bảng phân tích và điền các thông tin vào bảng: - Ta đã biết những đại lượng nào? - HS chọn ẩn? Đơn vị và điều kiện của ẩn? - Hãy biểu thị các đại lượng chưa biết thông qua ẩn? - HS lập PT, giải PT? - HS trả lời bài toán? - HS đọc và làm ?1 ? Vận tốc (km/h) Xe máy 35 Ô tô 45 - HS hoạt động nhóm làm ?2 ? - Đại diện nhóm trình bày bài? - So sánh 2 cách chọn ẩn, em thây cách nào gọn hơn? HS đọc ví dụ SGK. HS trả lời miệng: - Dạng toán: Chuyển động. - Có 3 đại lượng: Vận tốc (v), quãng đường (s), thời gian (t). - Công thức liên hệ: s = v. t HS: - Có 2 đối tượng tham gia: Xe máy, ô tô. - Chuyển động ngược chiều. HS lập bảng phân tích theo hướng dẫn của GV. HS: Biết vận tốc của xe máy, ô tô. HS: Trả lời miệng. 1 HS lên bảng giải phương trình. HS: Trả lời bài toán. HS đọc và làm ?1: Thời gian (h) Quãng đường (km) s 90 - s (0 < s < 90) HS hoạt động nhóm làm ?2: - Ta có PT: - = 9s – 7 (90 – s) = 126 16s = 756 s = (t/m ĐK của ẩn) - Vậy thời gian xe đi là: s : 35 = . (h) HS: Cách chọn ẩn này dài hơn, phức tạp hơn. * Ví dụ: (SGK – 27) Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km) Xe máy 35 x 35x Ô tô 45 x - 45(x -) Giải: Đổi: 24’ = h - Gọi thời gian xe máy đi đến lúc gặp nhau là x (h), (x > ) Thời gian ô tô đi là: x - (h) Quãng đường xe máy đi là: 35x (km) Quãng đường ô tô đi là: 45(x - ) (km) - Vì tổng quãng đường 2 xe đi được là 90 km, nên ta có PT: 35x + 45(x - ) = 90 35x + 45x – 18 = 90 80x = 108 x = (t/m ĐK của ẩn) - Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe máy khởi hành là h tức là 1h 21’. 3. Củng cố: (3’) - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? - Nêu cách giải dạng toán chuyển động? HS đọc đề bài 37/SGK.(HS lập bảng phân tích) Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Q. đường (km) Xe máy x (x > 0) x Ô tô x + 20 (x + 20) - PT: x = (x + 20) 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài. Làm bài tập: 37 đến 44/SGK – 30, 31. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: ............................ Tiết: 52 Tuần: 25 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua việc giải các bài toán bằng cách lập phương trình. Kĩ năng: Hs biết cách giải các dạng toán: Quan hệ số, toán thống kê, phần trăm. Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng phân tích bài toán Thái độ: Có thái độ cẩn thận khi trình bày bài. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Làm bài tập đầy đủ, tìm hiểu về thuế VAT, viết 1 số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 (Lớp 6). III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (3’) - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 Chữa bài tập 40/SGK – 31 - Nhận xét bài làm của bạn? HS: Chữa bài tập 40/SGK. HS: Nhận xét bài làm. Bài 40/SGK – 31: - Gọi tuổi Phương năm nay là x (tuổi), (x ). Năm nay tuổi mẹ là 3x (tuổi) Mười ba năm sau, tuổi Phương là: x + 13 (tuổi) Tuổi mẹ là: 3x + 13 (tuổi) - Ta có PT: 3x + 13 = 2(x + 13) 3x + 13 = 2x + 26 x = 13 (t/m ĐK của ẩn) - Vậy năm nay Phương 13 tuổi. Hoạt động 2 - HS đọc đề bài 39/SGK – 30? - Số tiền Lan mua hai loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu? GV: Hướng dẫn HS lập bảng phân tích. Số tiền chưa kể VAT Loại 1 x Loại 2 110 – x Loại 3 110 - Chọn ẩn, đặt điều kiện của ẩn? - Lập PT của bài toán? - HS trình bày lời giải? - HS lên bảng giải PT? - HS trả lời bài toán? GV: Lưu ý HS: Muốn tìm m% của số a, ta tính . - HS đọc đề bài 41/SGK – 31? - Nêu cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10? - Chọn ẩn, điều kiện cho ẩn? - Hãy biểu thị các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lưỡng đã biết? - Lập PT của bài toán? - HS lên bảng giải PT và trả lời bài toán? - Nhận xét bài làm? HS đọc đề bài 39/SGK. HS: Lập bảng phân tích theo hướng dẫn của GV. Tiền thuế VAT 10% x 8% (110 – x) 10 HS: Trả lời miệng. HS lên bảng giải PT. HS đọc đề bài 41/SGK. HS: = a. 100 + b. 10 + c HS: Trả lời miệng. HS lên bảng giải PT và trả lời bài toán. HS: Nhận xét bài làm. Bài 39/SGK – 30: - Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là: x (nghìn đồng), (0 < x < 110) Số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ 2 không kể thuế VAT là: 110 – x (nghìn đồng). Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10% x (nghìn đồng) Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8% (110 – x) (nghìn đồng) - Ta có PT: 10x + 880 – 8x = 1000 2x = 120 x = 60 (t/m ĐK của ẩn) - Vậy: Không kể thuế VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai 50 nghìn đồng. Bài 41/SGK – 31: - Gọi chữ số hàng chục là x (x Z+, x < 5) Chữ số hàng đơn vị là 2x Số đã cho là: = 10x + 2x = 12x Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được số mới là: = 100x +10 + 2x = 102x + 10 - Ta có PT: 102x + 10 – 12x = 370 90x = 360 x = 4 (t/m ĐK của ẩn) - Vậy số ban đầu là 48. 3. Củng cố: (2’) - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Làm bài tập: 45 đến 48/SGK – 31, 32. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: ............................ Tiết: 53 Tuần: 26 Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục cho HS luyện tập về giải bài toán bằng cách lập PT dạng chuyển động, năng suất, phần trăm. Kỹ năng: Hs biết cách giải một số dạng toán trên. Đồng thời biết phân tích bài toán để lập PT và trình bày lời giải. Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích, lập luận Thái độ: Rèn tính linh hoạt, tinh thần hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Làm bài tập đầy đủ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (không) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - HS đọc đề bài 45/SGK – 31? GV: Hướng dẫn HS lập bảng phân tích. Năng suất 1 ngày Hợp đồng x Thực hiện - 1 HS lên bảng giải bài tập? - Nhận xét bài làm? - Có thể chọn ẩn theo cách khác được không? - Lập bảng phân tích và lập phương trình? Năng suất 1 ngày Hợp đồng Thực hiện HS đọc đề bài 45/SGK. HS: Lập bảng phân tích dưới sự hướng dẫn của GV. Số ngày Số thảm 20 20 x 18 18. 1 HS lên bảng giải bài tập. HS: Nhận xét bài làm. HS: Có thể chọn ẩn theo cách khác: Gọi số thảm phải dệt theo hợp đồng là x (x Z+) HS: Lập bảng phân tích và lập phương trình. Số ngày Số thảm 20 x 18 x + 24 (ĐK: x Z+) PT: = . Bài 45/SGK – 31: - Gọi số thảm len mà xí nghiệp dệt trong 1 ngày theo hợp đồng là x (thảm/ngày), (x Z+) Năng suất 1 ngày thực hiện được là: (thảm/ngày) Số thảm dệt theo hợp đồng là: 20. x (thảm) Số thảm dệt thực tế là: 18. = 18. (thảm) Ta có PT: 18. - 20 x = 24 108 x – 100 x = 120 8x = 120 x = 15 (t/m ĐK của ẩn) - Vậy số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là: 20. x = 20. 15 = 300 (thảm) - HS đọc đề bài 46/SGK – 31? GV: Hướng dẫn HS lập bảng phân tích. Vận tốc Dự định 48 Thực hiện 1h đầu 48 Bị tàu chắn Đoạn còn lại 54 - HS lên bảng trình bày bài, lập PT? - HS lên bảng giải PT? - Nhận xét bài làm? HS đọc đề bài 46/SGK. HS: Lập bảng phân tích theo hướng dẫn của GV. Thời gian Q. đường x 1 48 x - 48 HS 1: Trình bày bài, lập PT. HS 2: Lên bảng giải PT. HS: Nhận xét bài làm. Bài 46/SGK – 31: - Gọi độ dài quãng đường AB là x (km), (x > 48) Thời gian dự định là (h) Thời gian bị tàu chắn là: 10’ = (h) Vận tốc đi đoạn đường còn lại là: 48 + 6 = 54 (km/h) Thời gian đi đoạn đường còn lại là: (h) - Ta có PT: = 1 + + = + 9x = 504 + 8(x – 48) 9x = 504 + 8x - 384 x = 120 (t/m ĐK của ẩn) - Vậy độ dài quãng đường AB dài 120 km. 3, Củng cố: (2’) ? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? ? Nêu cách giải từng dạng toán: chuyển động, năng suất, phần trăm. 4. Hướng dẫn về nhà: (4’) Làm bài tập: 50 đến 53/SGK – 33, 34. - Ôn tập chương III để tiết sau ôn tập chương. HD bài tập 49/SGK – 32: IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: ............................ Tiết: 54, 55 Tuần: 26, 27 Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình một ẩn). Kĩ năng: Hs được củng cố và nâng cao các kĩ năng giải PT một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu). Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích Thái độ: Có thái độ cẩn thận và chính xác trong quá trình giải PT. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Ôn tập chương III, máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: (không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Bài 1: Xét xem các cặp PT sau có tương đương không? a/ x – 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) b/ 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4) c/ (x – 3) = 2x + 1 (5) và (x – 3) = 4x + 2 (6) d/ 2x – 1 = 3 (7) và x (2x – 1) = 3x (8) - HS thảo luận theo nhóm nhỏ, trả lời bài? - Thế nào là hai PT tương đương? - Nêu các quy tắc biến đổi PT? Bài 50/SGK – 33: Giải các PT a/ 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 b/ - PT trên có dạng PT nào đã học? - Nêu các bước giải PT đưa được về dạng ax + b = 0? - 2 HS lên bảng giải PT? - Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? Ôn tập về PT bậc nhất một ẩn, PT đưa được về dạng ax+ b = 0 HS thảo luận theo nhóm nhỏ, trả lời bài: a/ PT (1) và (2) không tương đương. b/ PT (3), (4) tương đương vì có cùng tập nghiệm S = {3} c/ PT (5), (6) tương đương vì nhân 2 vế của (5) với 2 thì được PT (6). d/ PT (7), (8) không tương đương. HS 1: a/ 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300 -100x – x = -300 – 3 -101x = - 303 x = 3 Vậy tập nghiệm của PT là S = {3} b/ 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15 -30x + 30x = -4 + 140 – 15 0x = 121 Vậy PT vô nghiệm. Hoạt động 2 Bài 51(a,d)/SGK – 33: Giải các PT sau bằng cách đưa về dạng PT tích: a/ (2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1) d/ 2x3 + 5x2 – 3x = 0 - 2 HS lên bảng giải PT? - Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? - Nêu cách giải PT tích? Bài 52(a,)/SGK – 33: Giải các PT sau - Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu? - Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì? - HS lên bảng làm bài? - Nhận xét bài làm? Giải phương trình tích, Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu HS 1: a/ (2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1) (2x + 1) (3x – 2) - (5x – 8) (2x + 1) = 0 (2x + 1) (3x – 2 – 5x + 8) = 0 (2x + 1) (-2x + 6) = 0 2x + 1 = 0 hoặc -2x + 6 = 0 x = - hoặc x = 3 Vậy tập nghiệm của PT là S = HS 2: d/ 2x3 + 5x2 – 3x = 0 x (2x2 + 5x – 3) = 0 x (2x2 + 6x – x – 3) = 0 x (x + 3) (2x – 1) = 0 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = Vậy tập nghiệm của PT là S = Bài 52(a,)/SGK – 33: Giải các PT sau (1) ĐKXĐ: (1) x – 3 = 10x – 15 -9x = -12 x = (t/m ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của PT là S = Hoạt động 3 Bài 54/SGK – 34: - HS đọc đề bài? GV cùng với HS lập bảng phân tích. v (km/h) t (h) s (km) Xuôi dòng 4 x Ngược dòng 5 x - 1 HS lên bảng trình bày lời giải? - Nhận xét bài làm? - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT? Giải bài toán bằng cách lập PT HS đọc đề bài. HS lập bảng phân tích dưới sự hướng dẫn của GV. 1 HS lên bảng trình bày lời giải: - Gọi khoảng cách giữa 2 bến AB là x (km) (x > 0) Thời gian ca nô xuôi dòng là 4(h) Vận tốc xuôi dòng là (km/h) Vận tốc ngược dòng là: (km/h) Vận tốc dòng nước là 2(km/h) - Ta có PT: - = 2. 2 5x - 4x = 80 x = 80 (t/m ĐK) Vậy khoảng cách giữa hai bến AB là 80 km. 3. Củng cố: ( 2’) - Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn số? - Nêu cách giải phương trình tích? - Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải làm gì? - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trinh? 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài. Ôn kĩ: Cách giải các dạng PT, giải bài toán bằng cách lập PT, chú ý cách trình bày bài. Tiết sau 1 kiểm tra chương III. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: ............................ Tiết: 56 Tuần: 27 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, lập luận, trình bày bài toán - Tư duy: Rèn khả năng tổng hợp, vận dụng kiến thức. - Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tính tự lực và nghiêm túc trong thi cử II. CHUẨN BỊ: - GV: Đề bài, đáp án, thang điểm. - HS: Học bài, giấy kiểm tra III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 8A: 8B: Kết quả: 8A Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Kết quả: 8B Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % * Nhận xét: - Mức độ đề ra vừa phải, phù hợp - Đa số hs đã biết cách giải phương trình bậc nhất cở bản - Một số khác đã bước đầu giải và trình bày tốt việc giải bài toán bằng cách lập phương trình - Tuy nhiên, rải rác còn một số em chưa nắm rõ cách giải và yếu trong kỹ năng biến đổi phương trình, còn nhầm lẫn về dấu trong quá trình thực hiện tính toán. Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Ngày soạn: ............................ Tiết: 57 Tuần: 28 Bài: 1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết được bất đẳng thứcvế trái Kĩ năng: Biết áp dụng tính chất co bản của bất đẳng thức để so sánh 2 số hoặc chứng minh bất đẳng thức: II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ minh họa. HS: Ôn tập: Thứ tự trong Z, so sánh 2 số hữu tỉ. Đọc trước bài mới. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (không) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:GV: - Ở chương III, đã được học về PT, biểu thị mối quan hệ bằng nhau giữa 2 biểu thức. - Ở chương IV, sẽ được học về bất đẳng thức, cách giải, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. HS nghe GV giới thiệu. Hoạt động 2 ? Khi so sánh 2 số a, b R, xảy ra những trường hợp nào? GV: - Giới thiệu cách kí hiệu. - Khi biểu diễn các số trên trục số (nằm ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. ? Trong các số được biểu diễn trên trục số, số nào là số hữu tỷ? vô tỷ? so sánh và 3? -2 -1,3 0 3 ? HS làm (Bảng phụ)? - Nhận xét bài làm? - Với x là một số thực bất kì, hãy so sánh x2 và số 0? GV: x2 > 0 x - Nếu c là số không âm, ta viết như thế nào? - Nếu a không nhỏ hơn b ta viết như thế nào? - Với x R bất kì. Hãy so sánh: –x2 với 0? - Nếu a không lớn hơn b, viết như thế nào? - Nếu y không lớn hơn 5, ta viết như thế nào? HS: Xảy ra 1 trong 3 trường hợp: a > b hoặc a < b hoặc a = b HS: - Số hữu tỉ: -2; -1,3; 0; 3. Số vô tỉ: . < 3 vì điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số. 1 HS lên bảng làm: a/ 1,53 < 1,8 b/ -2,37 > -2,41 c/ d/ HS: Nếu x > 0 x2 > 0 x 0 x = 0 x2 = 0 HS: c 0 a b -x2 0 HS: a b y 5 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : + a = b + a > b + a < b Hoạt động 3 GV: Giới thiệu về bất đẳng thức. - HS lấ

File đính kèm:

  • docDS T24-31.doc
Giáo án liên quan