Giáo án Đại số 8 Tiết 51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình

1) Mục tiêu:

a* Kiến thức: HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách phương trình .

b* Kỹ năng :Biết vận dụng cách giải phương trình đã học để giải bài toán bằng cách phương trình không quá phức tạp .

c* Thái độ : Góp phần phát triển tư duy logic, khả năng làm toán, biết quy lạ về quen .

2) Chuẩn bị của GV và HS :

 a* chuẩn bị của GV: SGK ; SBT , thước kẻ ,bảng phụ .

 b* chuẩn bị của HS : SGK; SBT ;Phiếu học tập .

3) Tiến trình bài học :

A- Kiểm tra bài cũ

GV: gọi 1hs làmBài 1+bài 2

Bài 1: Điều kiện xác định của phương trình 1 + là:

 A. x 3 B. x -2 C. x 3 và x -2 D. x 0

 Bài 2: Giải phương trình ( 7)

GV: chuẩn hoá kiến thức - đưa ra Đáp án Bài 1-đáp án -C

 Bài 2: ĐKXĐ : x 1 Ta có (7) 1 + 2(x – 1) = 3 – 2x 4x = 4 x = 1 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) Vậy: S =

B-nội dung dạy học

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/02/2012 Ngày giảng 20/02/2012 Tiết 51 giải bài toán bằng cáCh lập phương trình 1) Mục tiêu: a* Kiến thức: HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách phương trình . b* Kỹ năng :Biết vận dụng cách giải phương trình đã học để giải bài toán bằng cách phương trình không quá phức tạp . c* Thái độ : Góp phần phát triển tư duy logic, khả năng làm toán, biết quy lạ về quen…. 2) Chuẩn bị của GV và HS : a* chuẩn bị của GV: SGK ; SBT , thước kẻ ,bảng phụ……. b* chuẩn bị của HS : SGK; SBT ;Phiếu học tập….. 3) Tiến trình bài học : A- Kiểm tra bài cũ GV: gọi 1hs làmBài 1+bài 2 Bài 1: Điều kiện xác định của phương trình 1 + là: A. x ạ 3 B. x ạ -2 C. x ạ 3 và x ạ -2 D. x ạ 0 Bài 2: Giải phương trình ( 7) GV: chuẩn hoá kiến thức - đưa ra Đáp án Bài 1-đáp án -C Bài 2: ĐKXĐ : x ạ 1 Ta có (7) 1 + 2(x – 1) = 3 – 2x 4x = 4 x = 1 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) Vậy: S = ặ B-nội dung dạy học Các hoạt động của thầy và trò Nội dung chính (ghi bảng) HĐ1: Biểu diễn sự tương quan giữa các đại lượng bởi một biểu thức của ẩn. GV:Dẫn dắt vào bài như SGK HS: theo dõi……… GV:Yêu cầu 1HS đọc nội dung ?1 HS:Đọc bài toán, nghiên cứu cách giải?1 GV: H/dẫn cho HS luyện các phương pháp biểu diễn sự tương quan giữa các đại lượng bởi một biểu thức của ẩn. GV: Để tính quãng đường trong chuyển động ta thường sử dụng công thức nào ? HS: làm việc cá nhân, 1HS trả lời …. GV:Gọi HS nêu ý kiến nhận xét. HS: Nêu nhận xét…….. GV: Củng cố – Kết luận GV:Yêu cầu 1HS đọc nội dung ?2 HS:Đọc bài toán, nghiên cứu cách giải?2 GV: giao nhiệm vụ cho HS làm ?2, quy định TG hoạt động nhóm HS: hoạt động nhóm thực hiện ?2 GV: y/cầu các nhóm k/tra KQ chéo nhau. GV: gọi đại diện 1HS N/X KQ hoạt động nhóm HS: theo dõi bài làm của nhóm bạn, nhận xét HĐ2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách phương trình( GV: Ghi đề VD2 trên bảng HS: Làm việc cá nhân nghiên cứu bài toán cổ dân gian Việt Nam. GV: Hướng dẫn HS cùng giải bài toán +Gọi x là số gà +Tìm ĐK của ẩn x ? + Muốn tìm số chân gà ta làm ntn? +Biết x là số gà,tìm số con chó qua ẩn x ? + Muốn tìm số chân chó ta làm ntn? + Tổng số chân là 100 nên ta lập được phương trình ntn? +Giải phương trình để tìm giá trị của ẩn x + x =22 có thoả mãn ĐK của ẩn không ? GV: Qua bài toán trên em hãy nêu các bước giải bằng cách lập phương trình? HS: Rút ra nhận xét như sgk/25 GV:Tổng hợp ý kiến và nhấn mạnh lại các bước giải bằng cách lập PT SGK/tr.25 GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện ?3 GV( Gợi ý ) : Muốn lập phương trình, cần biểu diễn các đại lượng chưa biết bởi những biểu thức của ẩn, cùng với các quan hệ giữa chúng 1 HS: lên bảng thực hiện ….. GV: Quan sát HS cả lớp thực hiện bài 33, giúp đỡ một số HS học yếu (nếu cần ) + áp dụng cách giải phương trình đã học + Chuyển vế các hạng tử chứa a sang Vế trái, các hằng số sang vế phải + Thu gọn tìm x +Kết luận giá trị tìm được GV: cùng HS lớp nhận xét từng bước thực hiện bài toán HS: nghe hiểu;ghi nhận kiến thức; tự chỉnh sửa lại bài của mình (nếu sai) 1- Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô, quãng đường ôtô đi được trong 5giờ là 5x (km); ?1 thời gan để đi được quãng đường 100km là (h) Trả lời : a/ Quãng đường Tiến chạy được trong x phút là 180.x (m) b/ Vận tốc trung bình của Tiến ( tính theo km/h ) trong x phút là : (km/h) ?2 Trả lời : a/ 500 + x b/ 10x + 5 2- Ví dụ về giải bài toán bằng cách phương trình Ví dụ 2: Giải : Gọi x là số gà ( x nguyên dương, x < 36 ). Khi đó: - Số chân con gà là : 2x - Số con chó là : 36 – x - Số chân con chó là : 4(36 – x) Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 Û 2x + 144 – 4x = 100 Û 2x– 4x = 100 - 144 Û -2x = - 44 Û x =22 (thoả mãn ĐK của ẩn ) Vậy số gà là 22(con), suy ra số chó là 36 – 22 = 14 (con) Tóm tắt các bước giải bằng cách lập phương trình (SGK/tr.25) ?3 Giải: Gọi x là số chó ( x nguyên dương, x < 36 ). Khi đó: - Số chân con chó là : 4x - Số con gà là : 36 - x - Số chân con gà là : 2(36 – x) Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình: 4x + 2(36 – x) = 100 Û x= 14 ( thoả mãn ĐK của ẩn ) Vậy số chó là 14 (con), suy ra số gà là 36 – 14 = 22 (con) c-Củng cố-luyện tập - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - HS nghiên cứu mục “ Có thể em chưa biết ” - Làm bài tập 34; 35; 36 / SGK tr 25 ; 26 - Hướng dẫn bài 36 : -Gọi tuổi thọ của Đi-ô-phăng là x ( x nguyên dương), ta có phương trình - Giải phương trình tìm giá trị của x. - Đọc trước bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( tiếp ..) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………..…………………………………………………..…………………. …………………………………………………..…………………………………………………..………………… Ngày soạn: 15/02/2012 Ngày giảng 20/02/2012 Tiết 52 Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) I.Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. Cụ thể: Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình - Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất:Toán chuyển động, toán năng xuất, toán quan hệ số - Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh. Góp phần phát triển tư duy logic, khả năng làm toán, biết quy lạ về quen…. 2) Chuẩn bị của GV và HS : a* chuẩn bị của GV: SGK ; SBT , thước kẻ ,bảng phụ……. b* chuẩn bị của HS : SGK; SBT ;Phiếu học tập….. 3) Tiến trình bài học : a- Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình b)- Nội dung dạy học Bài mới Các hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động1:Ví dụ (20') Gv:Đưa đề bài lên bảng phụ và hỏi - Trong toán chuyển động có những đại lượng nào? Công thức liên hệ giữa 3 đại lượng đó như thế nào? - Trong bài toán này có những đối tượng nào tham gia chuyển động? Cùng chiều hay ngược chiều? Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Gv:Kể bảng sau đó hướng dẫn Hs điền dần vào bảng - Biết đại lượng nào của xe máy,của ô tô? - Hãy chọn ẩn số, đơn vị của ẩn? - Thời gian ô tô đi - Vậy ẩn (x) cần điều kiện gì? - Tính quãng đường mỗi xe đã đi? - Hai quãng đường này có quan hệ với nhau thế nào? - Lập phương trình bài toán Gv:Sau khi điền xong vào bảng và lập được phương trình bài toán yêu cầu Hs trình bày miệng lại phần lời giải Hs:Trình bày tại chỗ Gv:Ghi bảng lời giải Gv:Yêu cầu 1Hs:Lên bảng giải phương trình vừa lập được Hs:Còn lại cùng giải phương trình vào bảng nhỏ và thông báo kết quả Gv:Sau khi giải xong phương trình yêu cầu Hs đối chiếu với điều kiện của ẩn để trả lời bài toán Gv:Lưu ý Hs Lời giải của bài toán còn được trình bày cụ thể ở SGK/27+28 về nhà các em xem lại cho kĩ Gv:Cho Hs làm ?4/SGK theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ Hs:Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Gv:Yêu cầu các nhóm còn lại quan sát nhận xét, bổ sung Gv:Chốt và chữa bài cho Hs Gv:Cho Hs làm tiếp ?5/SGK - Giải phương trình nhận được - So sánh 2 cách chọn ẩn em thấy cách nào gọn hơn? Hs:Giải phương trình vào bảng nhỏ và trả lời (cách giải này phức tạp hơn và dài hơn) Gv:Chốt Vậy khi chọn ẩn ta nên chọn ẩn sao cho phù hợp với lời giải ngắn nhất, dễ hiểu nhất Hoạt động 2: Bài đọc thêm Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài toán/SGK Hs:Cùng đọc và tìm hiểu đề bài Gv:Trong bài toán này có những đại lượng nào? Quan hệ của chúng như thế nào? Hs:Bài toán có 3 đại lượng Số áo may 1 ngày, số ngày may, tổng số áo. Chúng có quan hệ: Số áo may 1 ngày ìsố ngày may = Tổng số áo may Gv:Phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng bằng cách lập bảng và xét trong 2 quá trình - Theo kế hoạch - Đã thực hiện Hs:Đọc phần phân tích bài toán và lời giải trong SGK/29 Gv:Em có nhận xét gì về câu hỏi của bài toán, cách chọn ẩn của bài giải? Hs:Bài toán hỏi Theo kế hoạch phân xưởng phải may bao nhiêu áo? Còn bài giải chọn số ngày may theo kế hoạch là x (ngày). Như vậy không chọn ẩn trực tiếp Gv:Để so sánh 2 cách giải em sẽ chọn ẩn trực tiếp Hs:Điền vào bảng, lập phương trình Gv:Nhận xét 2 cách giải cách 2 chọn ẩn trực tiếp nhưng phương trình giải phức tạp hơn. Tuy nhiên cả 2 cách đề đúng. 1.Ví dụ: SGK/27 a)Phân tích bài toán. - Trong toán chuyển động có 3 đại lượng: Vận tốc, thời gian, quãng đường. S = v.t ; v = ; t = - Trong bài toán này có 1 xe máy và 1 ô tô tham gia chuyển động và chuyển động ngược chiều nhau - Ta lập bảng sau: Các dạng chuyển động V(km/ h) t (h) S (km) Xe máy 35 x 35x Ô tô 45 x - 45(x - ) b)Bài giải: Gọi thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h) ; (ĐK: x > ) vì 24 phút = (h). Thời gian ô tô đi là: x - (h) Quãng đường xe máy đi là: 35x(km) Quãng đường ô tô đi là: 45(x- )(km) Hai quãng đường này có tổng là 90km Từ đó ta có phương trình 35x + 45(x - ) = 90 35x + 45x – 18 = 90 80x = 108 x = (TMĐK của ẩn) Vậy: Thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là (h) = 1 h 21ph ?4. Đối tượng V(km/ h) t (h) S (km) Xe máy 35 x Ô tô 45 90 - x Phương trình: ĐK: 0 < x < 90 ?5. 9x – 7(90 – x) = 126 x = Thời gian 2 xe đi là: (h) 2.Bài đọc thêm Bài toán: SGK a)Phân tích bài toán:SGK/29 b)Lập phương trình và giải phương trình *Cách 1: Không chọn ẩn trực tiếp Số áo may 1 ngày Số ngày may Tổng số áo may Theo kế hoạch 90 x 90x Đã thực hiện 120 x-9 120(x-9) Phương trình: 120(x – 9) = 90x + 60 x = 38 (TMĐK của ẩn) Vậy: Kế hoạch phân xưởng may trong 38 ngày với tổng số 38.90 = 3420 (áo) *Cách 2: Chọn ẩn trực tiếp Số áo may 1 ngày Số ngày may Tổng số áo may Theo kế hoạch 90 x Đã thực hiện 120 x + 60 Phương trình: x = 3420 Vậy: Kế hoạch phân xưởng may với tổng số áo là 3420 (áo) 4. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Xem lại ví dụ/SGK/27 và bài đọc thêm/SGK/28 - Làm bài 3741/SGK Ngày soạn: 15/02/2012 Ngày giảng 20/02/2012 Tiết 53 Luyện tập ( tiết 1) I.Mục tiêu - Kiến thức: Luyện tập cho học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước: Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu với điều kện của ẩn, trả lời. - Kĩ năng: Chủ yếu luyện cho học sinh dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm. - Thái độ: Rèn cách trình bày bài toán giải bằng cách lập phương trình. c* Thái độ : Góp phần phát triển tư duy logic, khả năng làm toán, biết quy lạ về quen…. 2) Chuẩn bị của GV và HS : a* chuẩn bị của GV: SGK ; SBT , thước kẻ ,bảng phụ……. b* chuẩn bị của HS : SGK; SBT ;Phiếu học tập….. 3) Tiến trình bài học : a- Kiểm tra bài cũ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình b)- Nội dung dạy học Bài mới Các hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: Chữa bài 48/SBT Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài Hs:Làm bài tại chỗ theo từng bước sau: - Phân tích đề bài bằng cách lập bảng +Nếu gọi số kẹo lấy ra từ thùng 1 là x thì điều kiện của x là gì? Số kẹo lấy ra từ thùng 2 là ? Số kẹo còn lại ở mỗi thùng là ? Gv:Cho Hs hoàn thành vào các ô trống trong bảng Từ đó ta có phương trình nào? Hs:Viết phương trình lập được vào bảng nhóm Gv:Kiểm tra bài các nhóm sau đó yêu cầu các nhóm giải phương trình đó và trả lời Gv+Hs:Cùng chữa bài 1 số nhóm và chốt lại cách giải của bài Hoạt động 2: Chữa bài 34/SGK Gv:Đưa đề bài lên bảng phụ Hs:Phân tích đề bài theo cách lập bảng Gv:Nếu gọi mẫu số là x thì điều kiện của x là gì? Phân số đã cho có dạng như thế nào? Sau khi thêm 2 vào cả tử và mẫu của phân số đã cho thì phân số mới có dạng như thế nào? Hs:Hoàn thành vào các ô trống trong bảng Gv:Theo bài ra ta có phương trình nào? Hãy giải phương trình vừa tìm được và trả lời Hs:Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ Gv+Hs:Cùng chữa 1 số bài đại diện Hoạt động3: Chữa bài 40/SGK 1Hs:Đọc to đề bài Gv:Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm cùng bàn theo 3 bước a)Phân tích: Lập bảng b)Lập phương trình c)Giải phương trình và trả lời Hs:Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Gv+Hs:Cùng chữa bài 2 nhóm và chốt lại cách giải của bài Hoạt động4: Chữa bài 41/SGK Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài Hs:Cùng đọc và phân tích đề bài Gv:Lưu ý Hs Đối với bài này khi phân tích không nhất thiết phải lập bảng mà chỉ cần phân tích như sau: - Nếu gọi chữ số hàng chục là x thì điều kiện của x như thế nào? - Số đã cho có dạng như thế nào? - Sau khi thêm 1 vào giữa 2 chữ số ấy thì số mới có dạng ra sao? - Từ đó ta có phương trình nào? Hs:Thực hiện và trả lời tại chỗ Gv:Sửa sai và ghi bảng lời giải Bài 48/11SBT a)Phân tích. Lấy ra Còn lại Thùng 1 x 60 – x Thùng 2 3x 80 – 3x b)Bài giải. Gọi số kẹo lấy ra từ thùng 1 là x (gói); (ĐK: x ẻ Z+ và x < 60). Khi đó: Số kẹo lấy ra từ thùng 2 là 3x (gói) Số kẹo còn lại ở thùng 1 là 60 - x (gói) Số kẹo còn lại ở thùng 2 là 80 - 3x (gói) Ta có phương trình: 60 – x = 2(80 – 3x) 60 – x = 160 – 6x5x = 100 x = 20 (TMĐK của ẩn) Vậy: Số kẹo lấy ra từ thùng 1 là 20(gói) Bài 34/25SGK a)Phân tích Tử số Mẫu số Phân số Số đã cho x - 3 x Số mới x - 1 x + 2 b)Bài giải. Gọi mẫu của phân số đã cho là x. (ĐK: x ẻ Z và x ạ 0). Khi đó: Phân số đã cho là Sau khi tăng cả tử và mẫu của phân số đã cho thêm 2 đơn vị thì được phân số mới là Theo bài ra ta có phương trình: = ĐKXĐ: x ạ - 2 2x – 2 = x + 2x = 4 (TMĐK của ẩn) Vậy: Phân số đã cho là Bài 40/31SGK a)Phân tích. Năm nay 13 năm sau Tuổi Phương x x + 13 Tuổi mẹ 3x 3x + 13 b)Bài giải. Gọi tuổi Phương năm nay là x (tuổi); (ĐK: x ẻ Z+). Khi đó: Tuổi mẹ năm nay là 3x (tuổi) Mười ba năm sau: Tuổi Phương là x + 13 (tuổi) Tuổi mẹ là 3x + 13 (tuổi) Theo bài ra ta có phương trình: 3x + 13 = 2(x + 13) x = 13 (TMĐK của ẩn) Vậy : Năm nay phương 13 tuổi Bài 41/31SGK a)Phân tích b)Bài giải. Gọi chữ số hàng chục là x (ĐK: x ẻ Z+ và x < 5). Khi đó: Chữ số hàng đơn vị là 2x Số đã cho là x(2x) = 10x + 2x = 12x Nếu thêm chữ số 1 xen giữa vào 2 chữ số ấy thì số mới là x1(2x) = 100x + 10 + 2x = 102x + 10 Theo bài ra ta có phương trình: 102x + 10 – 12x = 370 90x = 360 x = 4(TMĐK của ẩn) Vậy: Số ban đầu là 48 4.Củng cố: :Khắc sâu cho Hs kĩ năng phân tích đề bài dưới dạng lập bảng và cách lập phương trình giải bài toán có dạng quan hệ số 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài đã chữa; - Làm bài 4348/SGK Rút kinh nghiệm: …………………………………………………..…………………………………………………..…………………. …………………………………………………..…………………………………………………..………………… Ngày soạn: 15/02/2012 Ngày giảng 20/02/2012 Tiết 54 Luyện tập ( tiết 1) I.Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục cho học sinh luyện tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán chuyển động, năng suất phần trăm, - Kĩ năng:Rèn kĩ năng phân tích bài toán để lập được phương trình của bài toán - Thái độ: Rèn cách trình bày bài toán giải bằng cách lập phương trình. c* Thái độ : Góp phần phát triển tư duy logic, khả năng làm toán, biết quy lạ về quen…. 2) Chuẩn bị của GV và HS : a* chuẩn bị của GV: SGK ; SBT , thước kẻ ,bảng phụ……. b* chuẩn bị của HS : SGK; SBT ;Phiếu học tập….. 3) Tiến trình bài học : a- Kiểm tra bài cũ (7’). Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình b)- Nội dung dạy học Bài mới Các hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: Chữa bài 44/SGK Gv:Đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu Hs nhắc lại các công thức tính = ? ; N = ? Hs: N : Số các giá trị của dấu hiệu Gv:Vậy theo bài ra ta có = ? ; N = ? Hs: = 6,06 ; N = 42 + x Gv:Từ đó ta có phương trình nào? Hãy giải phương trình vừa tìm được Hs:Thực hiện tại chỗ vào bảng nhỏ và thông báo kết quả Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi bảng lời giải của bài Hoạt động 2: Chữa bài 45/SGK Gv:Đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu Hs1: Đọc to đề bài Hs2: Lên bảng - Lập bảng phân tích - Lập phương trình bài toán Hs3:Lên bảng - Trình bày lời giải - Giải phương trình và trả lời Hs:Còn lại cùng làm và nhận xét, bổ xung Gv:Nhận xét, cho điểm Hs lên bảng và hỏi: Có thể chọn ẩn cách khác được không? Nếu có hãy nêu bảng phân tích và lập phương trình Hs:Thảo luận đưa ra cách chọn ẩn khác và lập bảng phân tích N/s 1 ngày Số ngày Số thảm Hợp đồng 20 ngày x Thực hiện 18 ngày x + 24 ĐK: x ẻZ+ Phương trình: = . Hs:So sánh 2 cách chọn ẩn trên Hoạt động3: Chữa bài 49/SGK Gv:Vẽ hình 5/SGK lên bảng và hướng dẫn Hs + ẩn x: Độ dài cạnh AC (ĐK: x >2) Phương trình: = + Vậy để có phương trình này hãy biểu thị độ dài DE theo x bằng 2 cách a)Tính SABC SAFDE. Từ đó tính DE b)Sử dụng định lí Talet ta có: = Giải phương trình ta được x = 4 Vậy: AC = 4(cm) 1Hs: Lên bảng trình bày bài Hs:Còn lại cùng làm vào vở Gv:Kiểm tra, uốn nắn Hs cách làm bài và khắc sâu cho Hs đây là dạng toán giải bằng cách lập phương trình có nội dung hình học Bài 44/31SGK Gọi tần số xuất hiện của điểm 4 là x; (ĐK: x ẻZ+) Vậy: N = 2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 N = 42 + x Theo bài ra ta có phương trình: (3.2+4x+5.10+6.12+7.7+8.6+9.4+10) Hay 271 + 4x = 254,52 + 6,06x -2,06x = -16,48 x = 8 (TMĐK của ẩn) Vậy: Tần số xuất hiện của điểm 4 là 8 và N=50 Bài 45/31SGK a)Phân tích N/s 1 ngày Số ngày Số thảm Hợp đồng x 20 20x Thực hiện 18 18. b)Bài giải Gọi số tấm thảm phải dệt theo hợp đồng trong 1 ngày là x(thảm); (ĐK: x ẻZ+) Số thảm phải thực hiện dệt trong 1 ngày là (thảm) Số tấm thảm phải dệt theo hợp đồng trong 20 ngày là 20x(thảm) Số thảm phải thực hiện dệt trong 18 ngày là 18.(thảm) Theo bài ra ta có phương trình: 18. - 20x = 24 108x – 100x = 120 8x = 120 x = 15 (TMĐK của ẩn) Vậy: Số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là 20x = 20.15 = 300 (thảm) Bài 49/32SGK Gọi độ dài cạnh AC là x (cm); (ĐK: x > 2) Ta có SABC = ; SAFDE = ABC Hay SAFDE = (1) Mà SAFDE = AE.DE = 2DE (2) Từ (1) và (2) 2DE = DE = (3) Có DE // AB Hay DE = (4) Từ (3) và (4) ta có phương trình: 3(x – 2).8 = 3x.x -3(x – 4)2 = 0 x = 4 (TMĐK của ẩn) Vậy: Độ dài cạnh AC là 4(cm) c.Củng cố: (4’) Gv: -Khắc sâu cho Hs cách giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng năng suất, toán có nội dung hình học;- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích đề bài bằng cách lập bảng 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Xem lại các bài đã chữa - Làm bài 4653/SGK và các câu hỏi ôn tập chương III/SGK Rút kinh nghiệm: …………………………………………………..…………………………………………………..…………………. …………………………………………………..…………………………………………………..………………… Ngaứy soaùn: 24-02-2012 Ngaứy daùy: 27-02-2012 Tieỏt 55 OÂN TAÄP CHệễNG III I. MUẽC TIEÂU: 1. Kiến thức:- Hệ thống kieỏn thửực cuỷa chửụng: Phửụng trỡnh 1 aồn , giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh. 2.Kyừ naờng: - Cuỷng coỏ vaứ naõng cao caực kyừ naờng giaỷi phửụng trỡnh 1 aồn. (phửụng trỡnh baọc nhaỏt moọt aồn, phửụng trỡnh tớch, phửụng trỡnh chửựa aồn ụỷ maóu.) - Cuỷng coỏ kyừ naờng giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh. 3. Thaựi ủoọ:- Giaựo duùc HS tớnh caồn thaọn, tử duy logớc, hoùc toaựn gaộn vụựi caực hoaùt ủoọng thửùc teỏ. II. CHUAÅN Bề: 1.Chuaồn bũ cuỷa Giaựo vieõn: + Phương tiện dạy học: Baỷng phuù ghi caực caõu hoỷi; ghi ủeà baứi taọp, ghi caực bửụực giaỷi baứi toaựn laọp phửụng trỡnh + Phương thức tổ chức lớp : Hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm theo kỷ thuật khăn trải bàn 2.Chuaồn bũ cuỷa Hoùc sinh- Soaùn caực caõu hoỷi oõn taọp chửụng III, chuaồn bũ caực baứi taọp. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 1. OÅn ủũnhtổ chức lụựp : Kiểm tra sĩ số HS – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kieồm tra baứi cuừ : Keỏt hụùp vụựi oõn taọp 3.Giaỷng baứi mụựi: * Giụựi thieọu baứi: Để giuựp caực em oõn laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc cuỷa chửụng .Cuỷng coỏ vaứ naõng cao caực kyừ naờng giaỷi phửụng trỡnh, vaọn dụng noự ủeồ giaỷi baứi toaựn thửùc teỏ baống caựch laọp phửụng trỡnh. Trong tieỏt hoùc naứy ta oõn taọp moọt soỏ kieỏn thửực sau. * Tieỏn trỡnh baứi daùy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY&TRề NỘI DUNG Hoaùt ủoọng 1: ễn taọp veà phửụng trỡnh baọc nhaỏt moọt aồn - Theỏ naứo laứ hai phửụng trỡnh tửụng ủửụng? Cho vớ duù: Neõu hai quy taộc bieỏn ủoồi phửụng trỡnh Cho HS giaỷi baứi taọp aựp duùng Baứi 1 : Xeựt xem caực phửụng trỡnh sau ủaõy coự tửụng ủửụng khoõng ? a) x-1 = 0 (1) vaứ x2-1 = 0 (2) b) 3x+5 =14 (3) vaứ 3x = 9 (4) -Daùng toồng quaựt , caựch giaỷi phửụng trỡnh baọc nhaỏt 1 aồn ? - Goùi HS leõn baỷng giaỷi baứi taọp 50b - Goùi HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung choó sai soựt -Neõu laùi caực bửụực giaỷi phửụng trỡnh treõn? - HS.TB# traỷ lụứi mieọng ,vaứ giaỷi thớch lyự do Baứi 1 : a) x-1 = 0 (1) vaứ x2-1 = 0 (2) x - 1 = 0 Û x = 1 ; x2 - 1 = 0 Û x = ± 1 Vaọy phửụng trỡnh (1) vaứ (2) khoõng tửụng ủửụng b) 3x+5 =14 (3) vaứ 3x = 9 (4) Phửụng trỡnh (3) vaứ (4) tửụng ủửụng vỡ coự cuứng taọp hụùp nghieọm : S = {3} Baứi 50b tr 32 SGK Û 0x = 121. Phửụng trỡnh voõ nghieọm Hoaùt ủoọng 2: Giaỷi phửụng trỡnh tớch Baứi 51 a, d tr 33 SGK - Coự nhaọn xeựt gỡ veà caực phửụng trỡnh ủaừ cho ? -Haừy neõu caựch giaỷi phửụng trỡnh ủửa veà phửụng trỡnh tớch ? - Giaỷi caực phửụng trỡnh baống caựch ủửa veà phửụng trỡnh tớch a) (2x+1) (3x-2) =(x-8)(2x+1) d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0 - Goùi 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy - Goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn - Nhaọn xeựt , neõu baứi giaỷi hoaứn chổnh . nhaọn xeựt : +Phaõn tớch veỏ traựi thaứnh tớch Daùng A(x).B(x) = 0ÛA(x) = 0 Hoaởc B(x) = 0 Baứi 51 a, d tr 33 SGK a) (2x+1) (3x-2) =(x-8) (2x+1) Û (2x + 1) (-2x + 6)) = 0 Û 2x + 1 = 0 hoaởc -2x+6 = 0 Û x = - hoaởc x = 3. S = d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0 Û x (x + 3)(2x - 1) = 0 Û x = 0 ; x = -3 hoaởcx = . S = Hoaùt ủoọng 3: Giaỷi phửụng trỡnh chửựa aồn ụỷ maóu - Nhaộc laùi caực bửụực giaỷi phửụng trỡnh chửựa aồn ụỷ maóu Baứi 52 (a) tr 33 SGK : - Nờu ủoùc ủeà baứi leõn baỷng - Khi giaỷi phửụng trỡnh chửựa aồn ụỷ maóu ta phaỷi chuự yự ủieàu gỡ ? (- Ta caàn tỡm ẹKXẹ cuỷa phửụng trỡnh - ẹoỏi chieỏu caực giaự trũ cuỷa aồn vụựi ủieàu kieọn xaực ủũnhủeồ keỏt luaọn nghieọm cuỷa phửụng trỡnh - Leõn baỷng thửùc hieọn baứi 52a - Nhaọn xeựt cuỷa baùn vaứ boồ sung choó sai soựt) - Goùi HS leõn baỷng thửùc hieọn - Goùi HS nhaọn xeựt - Nhaọn xeựt , neõu baứi giaỷi hoaứn chổnh . HS.TB#: trả lời + Tỡm ẹKXẹ + Quy đồng , khửỷ maóu +Giaỷi phửụng trỡnh tỡm được + Chọn giỏ trị thớch hợp,trả lời Baứi 52 (a) tr 33 SGK : a) (1) ẹKXẹ : x ạ vaứ x ạ 0 (1)=> x = (TMẹK). S = Hoaùt ủoọng 4 : Õn taọp veà toaựn giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụngtrỡnh - Em haừy nhaộc laùi caực bửụực giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh? Baứi 69 SBT tr 14 HS. TB neõu caực bửụực giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh -Hửụựng daón HS phaõn tớch ủeà baứi Trong baứi toaựn naứy hai oõ toõ chuyeồn ủoọng nhử theỏ naứo? - Vaọy sửù cheõnh leọch thụứi gian xaỷy ra ụỷ 120km sau - Haừy laọp baỷng phaõn tớch vaứ choùn aồn soỏ ? - Haừy ủoồi 40 phuựt ra giụứ ? - Yeõu caàu HS laọp phửụng trỡnh baứi toaựn - Hửụựng daón HS thu goùn phửụng trỡnh : roài hoaứn thaứnh baứi toaựn - Hai oõ toõ chuyeồn ủoọng treõn quaừng ủửụứng daứi 163km. Trong 43 km ủaàu hai xe coự cuứng vaọn toỏc. Sau ủoự xe thửự nhaỏt taờng vaọn toỏc leõn gaỏp 1,2 laàn vaọn toỏc ban ủaàu neõn ủaừ veà sụựm hụn xe thửự hai 40 phuựt - Laọp baỷng phaõn tớch + Goùi vaọn toỏc ban ủaàu cuỷa hai xe laứ x(km/h). ẹK x > 0. Quaừng ủửụứng coứn laùi sau 43km ủaàu laứ :163 - 43=120km - Ta coự: 40phuựt = giụ - HS.K laọp phửụng trỡnh Baứi 69 SBT tr 14 Goùi vaọn toỏc ban ủaàu cuỷa 2 xe laứ x (km/h). ẹK : x > 0 Quaừng ủửụứng coứn laùi sau 40 km ủaàu laứ : 120(km) V(km/h) t(h) S(km) OÂ toõ 1 1,2x 120 OÂ toõ 2 x đk x > 0 120 40phuựt = (h) Theo ủeà baứi ta coự phửụng trỡnh : Û Û Û x = 30 (TMẹK) Vaọy vaọn toỏc ban ủaàu cuỷa hai xe laứ 30 (km/h) 4. Daởn doứ học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo - OÂn lyự thuyeỏt : ủũnh nghúa hai phửụng trỡnh tửụng ủửụng, hai quy taộc bieỏn ủoồi phửụng trỡnh, ủũnh nghúa, soỏ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh baọc nhaỏt moọt aồn. - OÂn laùi vaứ luyeọn taọp giaỷi caực daùng phửụng trỡnh vaứ caực baứi toaựn giaỷi baống caựch laọp phửụng trỡnh - Tieỏt sau kieồm tra 1 tieỏt chửụng III IV- RUÙT KINH NGHIEÄM- BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctiet 51 55 daiso 8 chuong III thanhhoa.doc