Giáo án Đại số 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm vững các vấn đề về phương trình

 Biết giải phương trình

 Biết giải các bài toán trong thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ,máy tính

C. Phương pháp: Đặt vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở

D. Nội dung :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn : Tiết 54 Ngày dạy : Ôn tập chương 3 A. Mục đích yêu cầu : Nắm vững các vấn đề về phương trình Biết giải phương trình Biết giải các bài toán trong thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ,máy tính C. Phương pháp: Đặt vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở D. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 43p 3p 5p 5p 5p 5p 5p 5p 5p 5p 0p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Ôn tập : 1. Thế nào là hai phương trình tương đương ? 2. Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Hãy cho một ví dụ ? 3. Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b=0 là một phương trình bậc nhất ( a và b là hai hằng số ) ? 4. Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ? 5. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì ? 6. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Mẫu chung là bao nhiêu ? Nhân các tích Hai mẫu giống nhau ta làm ntn ? Mẫu chung là bao nhiêu ? Nhân các tích Hai mẫu giống nhau ta làm ntn ? Mẫu chung là bao nhiêu ? Nhân các tích Hai mẫu giống nhau ta làm ntn ? Phân tích đa thức thành nhân tử ( nhân tử chung là gì ? ) ? Tích bằng 0 khi nào ? Phân tích đa thức thành nhân tử ( 4x2-1 có dạng gì ? ) ? Nhân tử chung là gì ? Tích bằng 0 khi nào ? Phân tích đa thức thành nhân tử x2-2x+1 có dạng gì ? (x+1)2-4(x-1)2 có dạng gì ? Tích bằng 0 khi nào ? Phân tích đa thức thành nhân tử ( nhân tử chung là gì ? ) ? 2x2+5x-3 ta phân tích tiếp ? Tích bằng 0 khi nào ? 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Làm bài 52->55 trang 33, 34 Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương Hai phương trình x-1=0 và (x-1)(x-2)=0 là không tương đương vì S1={1} và S2={1;2} Luôn có một nghiệm duy nhất Phải đặt điều kiện xác định. Kiểm tra nghiệm có đúng điều kiện xác định hay không Bước 1 : Lập phương trình -Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết -Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2 : Giải phương trình Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận Đơn giản 30 Đơn giản 6 Đơn giản 2x+1 2x+1=0 hoặc –2x+6=0 Hằng đẳng thức : 4x2-1=(2x+1)(2x-1) 2x+1 2x+1=0 hoặc –x+4=0 Hằng đẳng thức:x2-2x+1=(x-1)2 Hằng đẳng thức: [x+1+2(x-1)][x+1-2(x-1)] 3x-1=0 hoặc 3–x=0 x(x+3)(2x-1) x=0 hoặc x+3=0 hoặc 2x-1=0 50a. 3-4x(25-2x)=8x2+x-300 3-100x+8x2=8x2+x-300 101x=303 x=3 50b. 8-24x-4-6x=140-30x-15 0x=121 S= 50c. 25x+10-80x+10=24x+12-150 -79x=-158 x=2 50d. 9x+6-3x-1=12x+10 -6x=5 x= 51a.(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1) (2x+1)(3x-2-5x+8)=0 (2x+1)(-2x+6)=0 2x+1=0 hoặc –2x+6=0 x= hoặc x=3 51b. 4x2-1=(2x+1)(3x-5) (2x+1)(2x-1)=(2x+1)(3x-5) (2x+1)(2x-1-3x+5)=0 (2x+1)(-x+4)=0 2x+1=0 hoặc –x+4=0 x= hoặc x=4 51c. (x+1)2=4(x2-2x+1) (x+1)2-4(x-1)2=0 [x+1+2(x-1)][x+1-2(x-1)]=0 (x+1+2x-2)(x+1-2x+2)=0 (3x-1)(3-x)=0 3x-1=0 hoặc 3–x=0 x= hoặc x=3 51d. 2x3+5x2-3x=0 x(2x2+5x-3)=0 x(x+3)(2x-1)=0 x=0hoặc x+3=0hoặc 2x-1=0 x=0 hoặc x=-3 hoặc x= *Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 54.doc