I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS được ôn lại các kiến thức trọng tâm của Chương III. Chủ yếu là giải phương trình một ẩn.
+ HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo phương trình một ẩn theo các phương pháp khác nhau.
+ HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng.
* Trọng tâm: Ôn tập các bài toán về phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa về phương trình bậc nhất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của Chương III.
HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước câu hỏi và bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 54 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 …..
Ngày dạy : ..../ ....../ 200 …..
Tiết 54: ôn tập chương iii
========&========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS được ôn lại các kiến thức trọng tâm của Chương III. Chủ yếu là giải phương trình một ẩn.
+ HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo phương trình một ẩn theo các phương pháp khác nhau.
+ HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng.
* Trọng tâm: Ôn tập các bài toán về phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa về phương trình bậc nhất.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của Chương III.
HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước câu hỏi và bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HĐ Của GV
TG
Hoạt động của HS
GV: kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh.
10 phút
+ HS làm 6 âu hỏi của đề cương ôn tập chương III. Với 6 câu hỏi ôn tập đã có trong SGK.
1. Thế nào là 2 phương trình tương đương?
2. Nhân 2 vế của 1 phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho 1 ví dụ.
3. Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là 1 phương trình bậc nhất? (a và b là hai hằng số).
4. Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Đánh dấu "X" vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng:
Vô nghiệm ;
Luôn có 1 n0 duy nhất ;
Có vô số n0 ;
Cả 3 trường hợp vừa nêu.
5. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải lưu ý điều gì?
6. Hãy nêu các bức giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hoạt động 2: Luyện tập về phương trình bậc hất và cách giải.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV: Có những quy tắc nào để biến đổi phương trình tương đương đã học?
GV cho HS làm BT1: Xét xem cắccpj phương trình sau có tương đương hay không?
a) x1 = 0 (1) và 1 = 0 (2)
b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
c) (x3) = 2x + 1 (5) và (x3) = 4x + 2 (6)
d) (7) và = 4 (8)
e) 2x 1 = 3 (9) và x.(2x1) = 3x (10)
+ GV phân công thảo luận nhóm như sau:
Nhóm I: câu a) và b)
Nhóm II: câu c) và d)
Nhóm III: câu e).
+ GV cho nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
+ GV nêu câu hỏi tiếp tục: Điều kiện nào để phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất? Khi nào phương trình bậc nhất ax + b = 0 vô ghiệm? Vô số nghiệm.
+ GV cho HS làm BT2: Gọi 2 HS lên bảng chữa, sau đó cho nhận xét về các bước giải phương trình trên . Cuối cùng chốt lại kiến thức trọng tâm.
15 phút
+ HS: Có 2 quy tắc là:
* Quy tắc chuyển vế
* Quy tắc nhân cả 2 vế với cùng một số khác 0.
+ HS hoạt động nhóm làm BT1: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương hay không?
a) Không tương tương đương vì phương trình (1) có 1 n0 là x = 1 còn phương trình (2) có 2 n0 là x = ± 1.
b) Hai phương trình tương đương vì có cùng tập nghiệm x = 3.
c) Hai phương trình tương đương vì có cùng tập nghiệm x = 5/3
d) Hai phương trình cũng tương đương vì có cùng tập nghiệm x = ± 2.
e) Hai phương trình không tương đương vì không cùng tập nghiệm.
+ HS trả lời: điều kiện để phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất khi a ≠ 0.
+ Trường hợp vô nghiệm: khi a = 0 và b ≠ 0
Ví dụ: 0x + 2 = 0 là phương trình vô nghiệm.
+ Trường hợp vô số nghiệm: khi a = 0 và b = 0
Ví dụ: 0x + 0 = 0 là phương trình vô nghiệm.
+ HS giải: kết quả như sau
a) x = 3
b) x = 0
Hoạt động 3: Luyện tập về giải phương trình tích.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài tập 51 (SGK Trang 33)
Giải các phương trình sau
a) (2x + 1)(3x2) = (5x8)(2x + 1)
d) 2 + 5 3x = 0
+ GV hướng dẫn cách giải:
a) Chuyển vế và đặt nhân tử chung để phân tích thành nhân tử sau đó giải phương trình tích.
b) Đặt x làm nhân tử chung sau đó tiếp tục phân tích đa thức bên trong thành nhân tử. Cuối cùng giải các phương trình thừa số.
+ Đánh giá nhận xét lời giải và củng cố kiến thức.
Bài tập 53 (SGK Trang 34)
Giải các phương trình sau:
GV: Hãy nhận xét xem mỗi phân thức có đặc điểm gì?
+ Hãy thử cộng mỗi phân thức ở 2 vế với số 1 sau đó quy đồng xem mỗi phân thức có đặc điểm gì?
+ Hãy chuyển vế và đặt nhân tử chung để giải phương trình tích.
+ GV củng cố kiến thức trọng tâm của bài tập.
20 phút
2 HS lên bảng giải:
a) (2x + 1)(3x2) = (5x8)(2x + 1)
Û (2x + 1)(3x2) (5x8)(2x + 1) = 0
Û (2x1)[(3x2) (5x8)] = 0
Û (2x1)[3x2 5x + 8] = 0
Û (2x1)(62x) = 0 Û x = hoặc x = 3
d) 2 + 5 3x = 0
Û x.(2 + 5x 3) = 0
Û x.(2 + 6x x 3) = 0
Û x.[2x(x + 3) (x + 3)] = 0
Û x.(2x1)(x + 3) = 0
Û x = 0 hoặc x = hoặc x = 3
+ HS: Mỗi phân thức có đặc điểm là tổng hệ số của tử và mẫu đều bằng 10.
+ HS cộng mỗi phân thức với 1:
Û
Û
Û
Û
Û(x + 10) = 0
Û x + 10 = 0 Û x = 10 vì ≠ 0
Hoạt động 4: Luyện tập về giải phương chứa ẩn ở mẫu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài tập 52 (SGK Trang 33)
Giải các phương trình sau
a)
b)
c)
d)
+ GV: khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì?
+ GV củng cố kiến thức trọng tâm của bài tập.
20 phút
+ HS: khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đặt điều kiện cho ẩn để mẫu khác 0.
+ 4 HS lên bảng thực hiện giải các phương trình này:
a) ; điều kiện x ≠ 0 và x ≠ 1,5
ÛÛ x 3 = 10x 15
Û x 10x = 15 + 3 Û 9x = 12 Û x = 4/3 (t/m)
Vậy = 4/3 là nghiệm của phương trình đã cho.
b) ; điều kiện x ≠ 0 và x ≠ 2
ÛÛ + 2x x + 2 = 2
Û + x = 0 Û x(x + 1) = 0 Û x = 1 (thoả mãn)
Hai câu còn lại HS tự giải.
IV. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các nội dung đã ôn tập trong tiết học này.
+ BTVN: Chuẩn bị các BT còn lại (SGK trang 33 + 34)
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập chương (tiếp)
File đính kèm:
- Dai 8 - Tiet 54.doc