I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình tích
- Kỹ năng: - Kỹ năng :Biết vận dụng cách giải phương trình đã học để giải bài toán bằng cách phương trình không quá phức tạp .
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
- Rèn tư duy phân tích tổng hợp
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ , máy tính Casio.
+ Học sinh: Máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tương đương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
Hãy chọn ẩn và lập phương trình của bài 49
Bài 49: Chọn ẩn x là : Độ dài cạnh AC ĐK x > 2
Phương trình là : Đáp số : x = 4
3. Bài mới:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 54 Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính casio hoặc máy tính năng tương đương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/2/2012
Ngày giảng : 28/2/2012
Tiết 54 ôn tập chương iii với sự trợ giúp của máy tính casio
hoặc máy tính năng tương đương
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình tích
- Kỹ năng: - Kỹ năng :Biết vận dụng cách giải phương trình đã học để giải bài toán bằng cách phương trình không quá phức tạp .
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
- Rèn tư duy phân tích tổng hợp
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ , máy tính Casio.
+ Học sinh: Máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tương đương
III. Các hoạt động trên lớp:
ổn định:
Kiểm tra:
Hãy chọn ẩn và lập phương trình của bài 49
Bài 49: Chọn ẩn x là : Độ dài cạnh AC ĐK x > 2
Phương trình là : Đáp số : x = 4
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: - PT bậc nhất 1 ẩn
?Trong chương chúng ta đã được học các loại phương trình nào?
?Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình như thế nào ?
?Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn là như thế nào ?
? Đối với một số phương trình khác chưa phải là phương trình bậc nhất ẩn để giải ta làm như thế nào ?
* Hướng dẫn học sinh làm giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio
- Bài tập 50 a,b (SGK) theo cá nhân (có thể dùng máy tính Ca sio để tìm nghiệm)
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
GV:Yêu cầu 1HS đọc nội dung bài 53
HS:Đọc bài toán, nghiên cứu cách giải
HS: làm việc cá nhân nghe hiểu trả lời theo yêu cầu của GV
1HS : lên bảng giải phương trình
GV:Gọi HS nêu ý kiến nhận xét.
HS: Nêu nhận xét……..
GV: Củng cố – Kết luận
-HĐ 2: PT tích
?Phương trình tích là phương trình như thế nào ? Cách giải như thế nào ?
?Phương trình có chứa ẩn ở mẫu có cách giải như thế nào ?
Bài tập 51 a,d (SGK-33)
- Có nhận xét gì về các PTđã cho?
- Hãy nêu các giải các PT này?
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV chốt lại vấn đề
A. - Dạng1 PT bậc nhất 1 ẩn
I. Các dạng phương trình đã học và cách giải
1) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng :
ax + b = 0 (a,bẽR, a ạ 0)
Cách giải : ax + b = 0
Û ax = -b Û x =
Phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x =
2)Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
* Nếu có mẫu (không chứa ẩn):
- Quy đồng mẫu 2 vế
- Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
* Nếu không có mẫu:
- Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
Bài 50: Giải các phương trình sau :
a)3- 4x(25 - 2x) =8x2 + x - 300
Û3-100x+8x2= 8x2 +x - 300Û -101x = -303
Û x = 3 ị S =
b)
Vậy phương trình vô nghiệm
Bài 53 ( sgk/33)
Û
Û
Û.
Û x + 10 = 0
Û x = -10
Tập nghiệm của phương trình là S =
- Dạng 2: PT tích
3) Phương trình tích:
* Dạng tổng quát :
a(x) .B(x) = 0
Cách giải: Giải a(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
Bài 51:Giải các PT bằng cách đưa về PT tích
a.
Vậy PT có 2 nghiệm
d. 2x3+5x2- 3x =0
Vậy PT có 3 nghiệm
4. Củng cố:
1. GV nhấn mạnh đặc điểm các dạng bài đã được học về cách giải.
2. Giới thiệu một số dạng bài tập cùng dạng.
5. Hướng dẫn:
- Tiếp tục ôn tập toàn bộ chương . Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu6 trong (SGK)
- Làm bài tập 50 c) d) ; 51b,a; 52 (SGK)
Ngày soạn: 01/03/2012
Ngày giảng: 03/03/2012
Tiết 55 ôn tập chương iii với sự trợ giúp của máy tính casio
hoặc máy tính năng tương đương
I) Mục tiêu:
* Kiến thức : Tiếp tục củng cố bài toán giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình
* Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải phương trình , giải bài toán cách lập phương trình không quá phức tạp .
* Thái độ : Góp phần phát triển tư duy logic, khả năng làm toán, ….
2) Chuẩn bị của GV và HS :
a. chuẩn bị của GV: SGK ; SBT , thước kẻ ,bảng phụ…….
b. chuẩn bị của HS : SGK; SBT ;Phiếu học tập…..
3) Tiến trình bài học :
a- Kiểm tra bài cũ(đan xem trong bài mới’)
b-nội dung dạy học Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính (ghi bảng)
* HĐ 3: PT chứa ẩn ở mẫu
?Phương trình có chứa ẩn ở mẫu có cách giải như thế nào ?
GV: tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực hiện bài 52 , theo dõi HS thực hiện bài 52 ý c và ý d
HS: hoạt động nhóm trong thời gian 5’
HS: nghe hiểu ,vận dụng các kthức đã học để thực hiện bài 52
GV: yêu cầu các nhóm kiểm tra kết quả chéo nhau
GV: gọi đại diện 1HS N/X KQ hoạt động nhóm
HS: theo dõi bài làm của nhóm bạn,
Nêu nhận xét…
GV:Tổng hợp ý kiến và củng cố KL
Nhấn mạnh cách giải phương trình có thể đưa được về phương trình tích
GV: Củng cố – Kết luận
HS: nghe hiểu;ghi nhận kiến thức; tự chỉnh sửa lại bài của mình (nếu sai)
HĐ4: Giải bài toán bằng cách lập PT
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt
GV: đưa ra bài 54 (SGK tr 31)
- Để giải bài toán này ta phải làm gì ?
HS: làm việc cá nhân trả lời…….
GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện bài 54
1HS: lên bảng thực hiện
GV: gọi 1HS khác nhận xét…….
HS: nghe hiểu ,vận dụng các kthức đã học để thực hiện bài 54
HS: theo dõi bài làm của bạn, nhận xét…
GV:Tổng hợp ý kiến và củng cố KL
HS: nghe hiểu;ghi nhận kiến thức; tự chỉnh sửa lại bài của mình (nếu sai)
-Bài tập 55
- Bài toán có mấy đại lượng, đó là các đại lượng nào? Mối liên hệ của các đại lượng?
- Hãy phân tích bài toán và lập PT?
Dạng 3: PT chứa ẩn ở mẫu
Cách giải:
B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
B2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu
B3: Giải phương trình vừa nhận được
B4 Kết luận (Tìm các gía trị tìm được của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình )
Bài 52/SGK tr33. Giải các phương trình
c/ ĐKXĐ x ≠ ±2
Û
Û
Û x2+3x + 2 +x2 -3x + 2 =2x2 +4
Û 2x2- 2x2 + 3x -3x = 4- 4
Û 0x = 0 (PT đúng với )
Vậy phương trình vô số nghiệm
d/ (2)
ĐKXĐ x
(2){2x +3 – x +5] = 0
(x +8) = 0
= 0 hoặc x + 8 = 0
1/ = 0
2/ x+ 8 = 0
Cả hai giá tri đều thoả mãn ĐKXĐ.
Do đóS =
Dạng 4: giải bài toán bằng cách lập PT
Các bước giải
- Lập pt
- Giải pt
- Trả lời
4x = 1200
x = 300 (thoả mãn đk của ẩn)
Vậy số tấm thảm len mà XN phải dệt theo hợp đồng là 300 (tấm)
Bài 54/SGK
Gọi quãng đường AB là x km (x>0)
Vận tốc xuôi dòng là km/h
Vận tốc ngược dòng là km/h
Do vận tốc của dòng nước là 2km/h
Ta có pt:
Vậy quãng đường AB là 80 (km)
Bài 55/SGK
Gọi lượng nước pha thêm là x (g) (x>0)
Lượng dung dịch mới là 200+x (g)
Do 20% của dung dịch mới là 50(g)
Ta có PT:
Vậy lượng nước pha thêm vào dung dịch là 50g
4-Củng cố -luyện tập(2’)
-Hệ thống các bước giải trong các bài toán trên
5- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(4’)
-Xem lại các bài tập đã chữa.- Làm bài tập còn lại trong SGK tr34; 66, 68, 69 SBT tr14
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- on tap chuongIII.doc