Giáo án Đại số 8 Tiết 55-69 – Trần Quang Ngọc

1. Kiến thức

- HS nhận biết được hình hộp chữ nhật và các yếu tố của hình hộp chữ nhật và xác định được số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao của hình hộp chữ nhật.

- HS được làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian và cách kí hiệu

2. Kĩ năng

- HS vẽ hình hộp chữ nhật chính xác.

- Lấy được ví dụ trong thực tế về hình hộp chữ nhật va nhận dạng được các yếu tố trênn hình hộp chữ nhật đó

3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ kiến thức của bài vào thực tế.

 

doc35 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 55-69 – Trần Quang Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 1/4/2013 Giảng:7/4/2013 Chương iv: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều Tiết 55: Hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhận biết được hình hộp chữ nhật và các yếu tố của hình hộp chữ nhật và xác định được số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao của hình hộp chữ nhật. - HS được làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian và cách kí hiệu 2. Kĩ năng - HS vẽ hình hộp chữ nhật chính xác. - Lấy được ví dụ trong thực tế về hình hộp chữ nhật va nhận dạng được các yếu tố trênn hình hộp chữ nhật đó 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ kiến thức của bài vào thực tế. II. Đồ dùng - Gv: Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, tranh vẽ một số vật thể trong không gian, phấn màu, bảng phụ hình 73. - Hs: Các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, thước, bút chì, giấy kẻ ô vuông. III. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan VI. Tổ chức giờ học *) Khởi động mở bài. (5') - Gv giới thiệu nội dung cơ bản trong chương. Dùng tranh vẽ một số vật thể trong không gian giới thiệu một số khái niệm hình học không gian. Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật(15’) - Mục tiêu: Nhận biết được các yếu tố của hình hộp chữ nhật và xác định được số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật - Đồ dùng: Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật. tranh vẽ một số vật thể trong không gian, phấn màu, bảng phụ hình 73. - Cách tiến hành: - GV dùng mô hình hình hộp chữ nhật gthiệu về một mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật. ? Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là hình gì. ? Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh ? - Gọi HS lên chỉ rõ các đỉnh, các mặt, cạnh của hình hộp chữ nhật. - GV gthiệu về mặt đối diện, mặt bên. - GV gthiệu hình lập phương bằng mô hình và yêu cầu HS trả lời hình lập phương có 6 mặt là hình gì ? Tại sao hình lập phương là hình hộp chữ nhật ? - GV dùng tranh vẽ 1 số vật thể yêu cầu HS nhận dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương. ? LấyVD trong thực tế các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật. - HS quan sát mô hình nhận biết các yếu tố của hình hộp chữ nhật - Có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật. - Có 8 đỉnh, 12 cạnh. - HS lên xác định các yếu tố trên mô hình. - Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông. - Vì hình vuông cũng là hcn nên hình l.phương cũng là hình hộp cn. - HS quan sát các vật thể nhận dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Bể nuôi cá cảnh có dạng 1 hình hộp chữ nhật. 1. Hình hộp chữ nhật - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông. Ví dụ: Bể nuôi cá cảnh có dạng một hình hộp chữ nhật Hoạt động 2. Mặt phẳng và đường thẳng. (15') - Mục tiêu: HS được làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian và cách kí hiệu - Đồ dùng: Thước thẳng - Cách tiến hành: - Gọi HS đọc phần ? trang 96 - GV hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật. + Vẽ hcn ABCD nhìn phối cảnh hbh ABCD. + Vẽ hcn AA'D'D + Vẽ CC' // và = D'D. Nối C'D'. + Vẽ các nét khuất BB'(// và bằng AA'), A'B', B'C' - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời phần ?. - GV gthiệu AA' là chiều cao của hình hộp. - GV thay đổi 2 đáy và yêu cầu HS xác định chiều cao tương ứng. - GV gthiệu: Điểm, đoạn thẳng , mặt phẳng. - Lưu ý: Trong không gian đt kéo dài vô tận về 2 phía, mp trải rộng về mọi phía. ? Hãy tìm những hình ảnh của mp và đường thẳng. - HS đọc phần ? . - HS vẽ hình hộp chữ nhật theo hướng dẫn của GV. - HS quan sát hình vẽ trả lời phần ?. - HS xác định chiều cao tương ứng khi thay đổi 2 đáy. - HS đọc SGK để biết các khái niệm điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng trên hình hộp CN. - Hình ảnh về mp: Trần nhà, sàn nhà, mặt bàn… Hình ảnh đt: mép bảng, giao giữa 2 bức tường. 2. Mặt phẳng và đường thẳng ? - Các mặt của hình hộp chữ nhật là ABCD, AA'D'D, ABB'A', BCC'B'…. - Các đỉnh của hình hộp chữ nhật A, B, C, D, A', B', C' D' - Các cạnh của hình hộp chữ nhật là: AB, BC, CD, DA, AA', BB'… - Độ dài AA' là chiều cao của hình hộp chữ nhật. - Đường thẳng AB đi qua 2 điểm A và B của (ABCD) thì mọi điểm của nó đều thuộc (ABCD) Hoạt động 3. Luyện tập (7') - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trong bài trả lời bài tập. - Đồ dùng: Hình 73 - Cách tiến hành. - Yêu cầu HS làm bài 2 trang 96. - GV gthiệu hình 73 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát hình trả lời bài 2. - Gọi HS trình bày miệng câu a. ? Nếu KAD thì K có thuộc cạnh C’C không. - HS làm bài 2. - HS quan sát hình trả lời bài 2. - O là trung điểm của D'C - K không thể thuộc cạnh C'C 3. Luyện tập Bài tập 2 (Sgk 96). a) Vì DD'C'C là hcn nên O cũng là trung điểm của D'C (theo tc đường chéo hcn) b) Nếu KAD thì K không thể thuộc cạnh C’C. *) Hướng dẫn về nhà(1') - Lấy các VD các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật cà chỉ các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - BTVN: Bài 1, 3 (Sgk 96, 97) HD: Bài 3 dựa vào tính chất của hình chữ nhật. Soạn:7/4/2013 Giảng:10/4/2013 Tiết 56: hình hộp chữ nhật(tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Nhận biết được khái niệm về 2 đường thẳng song song và hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng song song trong không gian. - Bước đầu nhận biết được dấu hiệu đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳngvà 2 mặt phẳng song song. 2. Kĩ năng. - Nhận biết được hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song. - áp dụng được công thức tính diện tích trong hình hộp chữ nhật . 3. Thái độ: Tích cực và có ý thức liên hệ kiến thức của bài vào thực tế. II. Đồ dùng - GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ hình 77, 78 III. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. VI. Tổ chức giờ học *) Khởi động mở bài (5') ? Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH và chỉ ra các mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật đó. Hoạt động 1. Hai đường thẳng song song trong không gian (15') - Mục tiêu:- HS nhận biết được khái niệm về 2 đường thẳng song song và hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng song song trong không gian - Đồ dùng: Mô hình hình hộp chữ nhật - Cách tiến hành: - GV gthiệu hình hộp chữ nhật ABCD, A'B'C'D' có AA' và BB' là 2 đường thẳng //. - GV chốt lại đó là nd ?1 - Thế nào là 2 đường thẳng // trong không gian - GV nhận xét và chốt lại khái niệm về 2 đthẳng // trong không gian. - Yêu cầu HS chỉ ra các cặp đthẳng // khác. ? D'C' và CC' có mqh gì? 2 đt đó cùng thuộc mp nào? ? AD và D'C' có điểm chung không ? có // với nhau không ? - GV gthiệu đó là 2 đt chéo nhau. - Với a, b là 2 đường thẳng phân biệt trong không gian có thể xảy ra các vị trí tương đối nào ? - GV gthiệu trong không gian cũng có tính chất bắc cầu giống như trong hình học phẳng. ? Chứng minh AD// B'C'. - 2 đường thẳng cùng thuộc 1 mp và không có điểm chung. - HS quan sát trả lời: AA' // DD' - D'C' và CC' là 2 đt cắt nhau cùng thuộc mp (DCC'D' ) - AD và D'C' ko có điểm chung nhưng không // vì không thuộc 1 mp. - Hs phát biểu - AD//BC và BC // B'C' nên AD // B'C'. 1. Hai đường thẳng song song trong không gian ?1. AA’ và BB’ cùng nằm trong cùng 1mặt phẳng và không có điểm chung AA’ và BB’ là 2 đường thẳng //. Tổng quát: a//ba và b cùng thuộc 1 mpa và b không có điểm chung a) D'C' và CC' là 2 đt cắt nhau và cùng thuộc mp (DCC'D' ) b) AD và D'C' là 2 đường thẳng chéo nhau. KL: Với a và b là 2 đường thẳng phân biệt trong không gian có thể xảy ra: + a // b + a cắt b + a và b chéo nhau. Hoạt động 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song(16') - Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được dấu hiệu đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳngvà 2 mặt phẳng song song - Đồ dùng: Bảng phụ hình 77, 78. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm ?2 - GV gthiệu hình 77 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát trả lời ?2. - GV thông báo: AB song song với mp(A'B'C'D'). ? Thế nào là đt // với mp? - GV chốt lại và ghi đưới dạng kí hiệu. - Yêu cầu HS quan sát hình 77 trả lời các đt // với mp. ? Tìm trong lớp học các đt // với mp ? - GV chốt lại kn đt//mp - Yêu cầu HS nêu vị trí tương đối của các đt trong 2 mp (ABCD)và (A'B'C'D') - GV thông báo: Khi đó mp(ABCD)//mp(A'B'C'D') ? Hãy chỉ ra 2 mp // trong thực tế - GV lưu ý: 2mp // thì không có điểm chung. - GV gthiệu hình 78 lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc VD trong Sgk. - Gọi HS đọc nhận xét trong SGK trang 99. - HS làm ?2 - HS quan sát trả lời ?2. AB // A'B' và AB không nằm trong mp(A'B'C'D') - Đt đó // 1 đt nằm trong mp và đt không thuộc mp chứa đt đó. BC, CD, AD, CD là các đường thẳng // với mp(A'B'C'D') - HS lấy VD trong thực tế. - HS rút ra nhận xét AB cắt AD, A'B' cắt A'D', AB // A'B' và AD // A'D' - Mặt trần nhà // với mặt sàn nhà… - HS quan sát hình 78 và đọc VD trong SGK. - HS đọc nhận xét trong sgk. 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song ?2. AB // A'B' và AB không nằm trong mp(A'B'C'D') TQ: và thì a// mp(P) AB cắt AD, A'B' cắt A'D', AB // A'B' và AD // A'D' mp(ABCD)// mp(A’B’C’D’) VD: (Sgk 99) *) Nhận xét: (Sgk 99) Hoạt động 3. Luyện tập (7') - Mục tiêu: áp dụng được công thức tính diện tích trong hình hộp chữ nhật . - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 7 trang 100. - Gọi HS đọc và tóm tắt bài 7 trang 100. - Tính diện tích cần quét vôi ta phải quét phần diện tích nào ? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - HS làm bài 7 trang 100. - HS đọc và tóm tắt bài 7 - Quét diện tích trần nhà, diện tích 4 bức tường trừ dtích cửa. - 1 HS lên bảng trình bày bài giải. 3. Luyện tập Bài tập 7 (Sgk 100) Diện tích trần nhà là 4,5 . 3,7 = 16,65 (m2) Diện tích 4 bức tường trừ cửa là (4,5 + 3,7). 2,3 - 5,8 = 43,4 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 16,65 + 43,4 = 60,05 (m2) Đ/S: 60,05 m2 *) Hướng dẫn về nhà (2') - Nắm vững các vị trí tương đối của 2 đường thẳng phân biệt trong không gian. - Lấy các VD thực tế minh hoạ cho các trường hợp. - BTVN: Bài 6, 8 trang 100 - ôn tập các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Soạn: 8/4/2013 Giảng:14/4/2013 Tiết 57: thể tích của hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết được dấu hiệu các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. - Viết được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 2. Kĩ năng. - Nhận biết được các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau trong thực tế. - Vận dụng công thức vào tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, có ý thức xây dựng bài. II. Đồ dùng. - GV: Mô hình hình hộp chữ nhật và bảng phụ, thước. III. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở IV. Tổ chức giờ học. *) Khởi động mở bài.(7') ? Nêu các vị trí tương đối của 2 đường thẳng phân biệt trong không gian. ? Vẽ 1 hình hộp chữ nhật và nêu các đường thẳng // với mp và 2 mp // Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mphẳng vuông góc. (16') - Mục tiêu: Bước đầu biết được dấu hiệu các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau - Đồ dùng: Mô hình hình hộp chữ nhật và bảng phụ vẽ hình 84 - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình nhảy cao ở sân thể dục (Sgk101) gthiệu đó là hình ảnh đt vuông góc với mp. - Yêu cầu HS làm ?1 - GV gthiệu hình 84 lên bảng phụ gọi HS trả lời ?1. - Gọi 1 HS lên bảng làm ?1 - GV nhận xét và đánh giá. - Gthiệu AA' mp(ABCD) tại A và hướng dẫn HS ghi bằng kí hiệu. - Gọi HS đọc khái niệm trong - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi HS đọc ?2 - Yêu cầu HS trả lời ?2 - Gv chốt kết quả - Yêu cầu HS quan sát hình 84 trả lời ?3. - GV yêu cầu HS tìm các mp vuông góc trên hình 84. - HS quan sát hình nhận biết đt vuông góc với mp. - HS làm ?1 - HS quan sát hình 84 trả lời ?1 - HS lên bảng làm ?1 - HS đọc khái niệm trong - HS làm ?2 - HS đọc ?2 - HS tại chỗ trả lời ?2. - HS trả lời ?3. - HS nêu các mp vuông góc với mp trong h84. 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. ?1. - AA' AD vì D'A'AD là hình chữ nhật. - AA' AB vì A'ABB' là hình chữ nhật. AA' mp(ABCD) mp ( A'ABB') mp (ABCD) * Khái niệm: (Sgk 102). ?2. - AB mp(ABCD) - AB mp ( ADD'A') ?3. mp (ADD'A') mp(A'B'C'D') mp ( CDD'C) mp(A'B'C'D') Hoạt động 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật (10') - Mục tiêu: Viết được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Cách tiến hành: - Cho HS tự nghiên cứu phần 2 trang 102 - Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là gì ? - Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm ntn ? - GV chốt: các đại lượng cùng 1 đvị đo. - Thể tích của hình lập phương được tính như thế nào? - HS đọc phần 2 trang 102 và 103 SGK. - Chiều dài, chiều rộng và chiều cao. - Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao - Thể tích hình lập phương V = a3 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật V hình hộp chữ nhật V= a.b.c ( a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật ) - Thể tích của hình lập phương là V = a3 Hoạt động 3. Luyện tập (10') - Mục tiêu: Vận dụng công thức vào tính toán. - Đồ dùng: Bảng phụ bài 13. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 13 trang 104. - GV gthiệu hình vẽ và bài 13 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát hình vẽ làm bài 13. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại. - HS làm bài 13 trang 104. - HS quan sát hình vẽ làm bài 13. - HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bổ sung. 3. Luyện tập Bài 13(SGK) Chiều rộng tương ứng là 5; 11; 13 Chiều cao là: 8 Diện tích đáy: 308; 165 Thể tích: 1540; 540 *) Tổng kết, hướng dẫn về nhà(2') - Học thuộc các dấu hiệu về đt vuông góc với mp, 2 mp vuông góc và công thức tính diện tích, thể tích trong hình hộp chữ nhật - BTVN: Bài 10, 14, 15 (Sgk 104,105). - HD: Bài 11. AD công thức tính V= a.b.c Bài 14: áp dụng công thức tình V1=a.b.h1b =? (V đổi ra m3) h2= Soạn: 13/4/2013 Giảng: 17/4/2013 Tiết 58: Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật. 2. Kĩ năng. - Vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập đơn giản trong thực tế. - RKN nhận biết đường thẳng song song với mp, đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp song song, 2 mp vuông góc. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác,, có ý thức liên hệ kiến thức vào thực tế. II. Đồ dùng. - GV: Bảng phụ hình 91 III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. IV. Tổ chức giờ học *) Khởi động mở bài(7') ? Vẽ 1 hình hộp chữ nhật và chỉ ra các đường thẳng vuông góc với mp và các mp vuông góc với nhau. - Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Hoạt động 1. Dạng bài tính toán (27') - Mục tiêu: Củng cố công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật. Vận dụng công thức vào làm bài tập đơn giản trong thực tế. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 14 trang 104. - GV vẽ hình bài 14. ? Đổ vào bể 120 thùng nước mỗi thùng 20l thì dung tích nước đổ vào bể là bao nhiêu. - Khi đó h1= 0,8m hãy tính diện tích đáy bể. ? Tính chiều rộng của bể nước. ? Đổ thêm 60 thùng thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu. - Yêu cầu HS tính chiều cao của bể . - GV nhận xét và chốt lại - Gọi HS đọc, tóm tắt bài tập 15. - GV hướng dẫn HS cách làm theo gợi ý sau: ? Khi chưa thả gạch nước cách miệng thùng bao nhiêu dm? ? V nước khi thả gạch so với V khi chưa thả gạch và nước là bn ? ? Diện tích đáy thùng là bao nhiêu ? Nêu cách tính chiều cao nước dâng lên. ? Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm - GV lưu ý: Gạch hút nước không đáng kể do chúng ngập hoàn toàn trong nước. - HS làm bài 14. - HS quan sát. - Lượng nước đổ vào bể lúc đầu là 2400l = 2,4m3 - HS tính diện tích đáy bể CR = Diện tích : CD - V của bể là 3600l = 3,6m3 - Chiều cao của bể là h = V : S - Đọc, tóm tắt bài 15. - Nước cách miệng thùng 4dm - V là 2.1.0,5.25 = 25dm3 S đáy là 7.7 = 49dm2 Chiều cao của nước 0,51dm - Sau khi thả gạch nước cách miệng thùng 3- 0,51 = 2,49 dm Bài tập 14 (Sgk 104). Giải Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3 (m2) Chiều rộng của bể nước là 3 : 2 = 1,5 (m) Thể tích của bể là: 20.( 120 + 60 )=3600l=3,6m3 Chiều cao của bể là: 3,6 : 3= 1,2 (m) ĐS: 1,2m Bài tập 15 (Sgk 105). Hình lập phương cạnh =7dm hnc = 4dm Thả 25 viên gạch có cdài 2dm rộng 1dm, cao 0,5dm. ? Nước dâng lên cách miệng. Giải. Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7-4 = 3 (dm) Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 2.1.0,5. 25 = 25(dm3) Diện tích đáy thùng là 7.7 = 49 (dm2) Chiều cao của nước dâng lên là: 25: 49 = 0,51 (dm) Sau khi thả gạch vào nước còn cách miệng thùng là 3 - 0,51 = 2,49(dm) ĐS: 2,49dm Hoạt động 2. Dạng bài xác định mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng. (10') - Mục tiêu: Nhận biết đường thẳng song song với mp, đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp song song, 2 mp vuông góc. - Đồ dùng: Hình 91 - Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài 17. - Gọi HS lên bảng vẽ hình. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài 17. - Yêu cầu HS dưới lớp làm bài đối chiếu kết quả và rút ra nhận xét. - GV nhận xét đánh giá. ? Hãy chỉ ra đường thẳng AD song song với những đường thẳng nào? - HS đọc đề bài 17. - HS lên bảng vẽ hình. - 2 HS thực hiện: HS1 câu a, HS 2 câu b. - HS đối chiếu kết quả, nxét, bổ sung. - HS quan sát hình vẽ trả lời Bài tập 17 (Sgk 105). a) Các đường thẳng // mp (EFGH) là: AD, DC, BC, AB b) Đường thẳng AB song song với các mặt phẳng: (EFGH); (DCGH); c) AD song song với các đường thẳng; HE, BC, FG *) Hướng dẫn về nhà(1') - Xem lại cách làm các dạng bài đã chữa. - BTVN: bài 16, 18 trang 105 - Đọc trước bài hình lăng trụ đứng và chuẩn bị mỗi nhóm 2 đồ dùng có hình dạng lăng trụ đứng. Soạn: 14/4/2013 Giảng: 19/4/2013 Tiết 59: Hình lăng trụ đứng. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS nhận biết được các yếu tố của hình lăng trụ đứng và biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Vẽ được hình lăng trụ theo các bước. 2. Kĩ năng. - RKN vẽ hình lăng trụ chính xác và xác định được các yếu tố của hình lăng trụ đứng. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. II. Đồ dùng. - Gv: Mô hình hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đứng tam giác và các vật có dạng hình lăng trụ đứng, thước. Bảng phụ hình 93, 95, bài 96. - Hs: Các vật có dạng hình lăng trụ đứng. III. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. IV. Tổ chức giờ học *) Khởi động mở bài(5') ? Quan sát hình ảnh chiếc đèn lồng ở đầu bài. Nhận xét về đỉnh, mặt bên, đáy của chiếc đèn => Hình ảnh về hình lăng trụ đứng. Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng (22') - Mục tiêu: HS nhận biết được các yếu tố của hình lăng trụ đứng và biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Đồ dùng: Mô hình hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đứng tam giác và các vật có dạng hình lăng trụ đứng, thước. Bảng phụ hình 93. - Cách tiến hành: - GV gthiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương là dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. - Yêu cầu HS quan sát đèn lồng trang 106 và trả lời đáy là hình gì ? Mặt bên của đèn lồng hình gì ? - GV gthiệu hình 93 lên bảng phụ y/cầu HS quan sát. - Gọi HS đọc phần 1 trang 106 SGK. ? Các cạnh bên của lăng trụ đứng có đặc điểm gì. ? Nêu đặc điểm của 2 mặt đáy. - GV dùng hình vẽ chốt lại các yếu tố của hình lăng trụ. - Yêu cầu HS làm ?1 - 2 mp chứa 2 đáy của 1 lăng trụ đứng có song song với nhau không? Tại sao? ? Các cạnh bên có vuông góc với 2 mp đáy hay không ? Các mặt bên có vuông góc với 2 mp đáy không. - GV gthiệu hình lăng trụ có đáy là hbh đgl hình hộp đứng. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là những lăng trụ đứng. - GV đưa ra 1 số mô hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác…yêu cầu HS chỉ rõ các yếu tố trên mô hình. - HS quan sát và trả lời: Đáy của chiếc đèn lồng là 1 hình lục giác, các mặt bên là hình chữ nhật. - HS quan sát hình - HS đọc phần 1 - Các cạnh bên song song với nhau. - 2 mặt đáy của lăng trụ đứng bằng nhau. - HS làm ?1 - 2mp chứa 2 đáy của 1 lăng trụ đứng // - các cạnh bên vuông góc với 2 mp đáy. - Các mặt bên vuông góc với 2 mp đáy. - HS chỉ ra các yếu tố: mặt bên, cạnh bên, các đáy của các hình lăng trụ 1. Hình lăng trụ đứng - A, B, C, D, A1, D1 , B1, C1 là các đỉnh. - ABB1A1, BCC1B1.. là các mặt bên. - AA1, BB1, CC1 , DD1 là các cạnh bên. - Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 là 2 mặt đáy ?1. Hai mp chứa 2 đáy của 1 lăng trụ đứng // với nhau vì AB và CD cắt nhau thuộc mp(ABCD), A1B1 và B1C1 cắt nhau thuộc mp(A1B1C1D1) mà AB// A1B1, BC // B1C1. và Hoạt động 2. Ví dụ (10') - Mục tiêu: Vẽ được hình lăng trụ theo các bước. - Đồ dùng. Bảng phụ hình 95. - Cách tiến hành: - Gọi HS đọc VD trang 107 - GV gthiệu hình 95 lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách vẽ hình lăng trụ đứng tam giác. - Yêu cầu HS nêu các mặt đáy của lăng trụ đứng tam giác. - Các mặt bên của lăng trụ đứng tam giác là hình gì? - Gọi HS đọc chú ý. - HS đọc ví dụ - HS vẽ hình lăng trụ đứng theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời: 2 mặt đáy là 2 tam giác bằng nhau. - Các mặt bên là hình chữ nhật. - HS đọc chú ý. 2. Ví dụ - 2 mặt đáy là 2 tam giác BAC và DFE bằng nhau. - Các mặt bên là các hcn. - AD là chiều cao của lăng trụ đứng tam giác. *) Chú ý: (Sgk 107) Hoạt động 3. Luyện tập (7') - Mục tiêu: Chỉ ra được các yếu tố tronh hình lăng trụ đứng. - Đồ dùng: Bảng phụ bài 19. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 19 trang 108. - GV gthiệu hình 96 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát hình 96 thực hiện bài 19. - Gọi HS lên bảng thực hiện bài 19. - Gọi HS nhận xét. GV chốt - HS làm bài 19. - HS quan sát hình 96 trả lời bài 19. - HS lên bảng hoàn thành bài 19. - HS nhận xét bài 19 3. Luyện tập Bài tập 19 (Sgk 108) Hình a: Số mặt bên 3. Số đỉnh 6. Số cạnh bên 3. Hình b: Số cạnh của 1 đáy: 4 số đỉnh:8 và số cạnh bên 4 Hình c: Số cạnh của 1 đáy: 6 Số mặt bên 6 Số cạnh bên 6. *) Hướng dẫn về nhà(1') - Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ đứng. - BTVN: bài 20d,e bài 22 trang 109. Ôn lại các tính Sxqvà Stp của hình hộp chữ nhật Soạn: 19/4/2013 Giảng:21/4/2013 Tiết 60: diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS nhận biết được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. - áp dụng công thức vào tính toán các hình cụ thể. 2. Kĩ năng - RKN tính toán chính xác. - Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để tính toán diện tích hình lăng trụ đứng. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. II. Đồ dùng. - GV: Mô hình hình lăng trụ đứng tam giác, bảng phụ hình 100, 101, 102 SGK III. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. IV. Tổ chức giờ học. *) Khởi động mở bài (7') ? Vẽ hình lăng trụ đứng tam giácABC.DEF và chỉ ra các mặt đáy, mặt bên và cạnh bên. Hoạt động 1. Công thức tính diện tích xung quanh (15') - Mục tiêu: HS nhận biết được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng - Đồ dùng: Mô hình hình lăng trụ đứng tam giác, bảng phụ hình 100. - Cách tiến hành: - GV gthiệu diện tích xung quanh là diện tích của các mặt bên. - GV yêu cầu HS làm ? - GV gthiệu mô hình hình khai triển lăng trụ đứng và gthiệu H.100 lên bảng phụ. ? Để tính dtích xung quanh của hình lăng trụ đứng ta làm ntn. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện tính diện tích xung quanh. ? Nêu cách khác để tính diện tích xung quanh không. Đối chiếu kết quả rút ra nhận xét. - Qua kết quả ? GV gthiệu công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ. - Gọi HS đọc cách tính diện tích trong SGK trang 110. ? Muốn tính diện tích của hình lăng trụ đứng ta làm ntn - GV chốt lại cách tính S. - HS biết được diện tích xung quanh của hình lăng trụ. - HS làm ? - HS quan sát hình 100 trên bảng phụ. - Tính diện tích của mỗi mặt bên rồi cộng lại. - HS lên bảng thực hiện. - Lấy chu vi đáy nhân chiều cao: (2,7+1,5+2).3 = 18,6 - HS đối chiếu kq rút ra nhận xét. - HS nhận biết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. - HS đọc thông tin trong SGK trang 110. - Stp = Sxq+ 2 Sd 1. Công thức tính diện tích xung quanh ? Tổng diện tích của mỗi hình chữ nhật là: 2,7 . 3 + 1,5 . 3 + 2.3 = 18,6 * Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Sxq= 2p. h Trong đó: p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng: Stp = Sxq + 2 Sđ Hoạt động 2. Ví dụ (10') - Mục tiêu: áp dụng công thức vào tính toán các hình cụ thể. - Đồ dùng: Bảng phụ hình 101. - Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài toán trang 110. - GV gthiệu hình 101 lên bảng phụ yêu cầu HS xác định yếu tố đã biết trên hình ? Để tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ ta làm ntn. ? Để tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ ta tính thêm yếu tố nào. ? Nêu cách tính BC. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS tính diện tích toàn phần. - GV nhận xét đánh giá và chốt lại cách làm. - HS đọc đề bài toán trang 110. - HS quan sát hình trả lời: Cho 2 cạnh góc vuông và chiều cao hình lăng trụ. - Diện tích toàn phần = Sxq+ 2 Sđ - Ta cần tính cạnh BC - AD định lí Pytago để tính . - 2HS lên bảng: 1HS tính Sxq. 1HS tính 2Sđ - HS

File đính kèm:

  • docHinh 2.doc
Giáo án liên quan