A/ Mục tiêu :
- Hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái , vế phải , nghiệm của bất phương trình , tập nghiệm của bất phương trình .
- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số .
- Bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương .
B/ Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) ; phấn màu .
- HS : Nghiên cứu trước bài học .
C/ Tiến trình tiết dạy :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 59: Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
A/ Mục tiêu :
- Hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái , vế phải , nghiệm của bất phương trình , tập nghiệm của bất phương trình .
- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số .
- Bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương .
B/ Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) ; phấn màu .
- HS : Nghiên cứu trước bài học .
C/ Tiến trình tiết dạy :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán sgk / 41
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả tìm được .
- Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được , ta có hệ thức gì ?
- GV giới thiệu các bất phương trình một ẩn .
- Hãy chỉ ra vế trái , vế phải trong bất phương trình trên .
- GV yêu cầu HS thực hiện ?1 sgk / 41
- Tương tự như tập nghiệm của phương trình và giải phương trình , em hãy nêu định nghĩa tập nghiệm của bất phương trình , giải bất phương trình ?
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2.
- Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình : x > 3 ; x < 3 ; x ; x3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số ?
- GV sửa chữa những sai sót của HS nếu có .
- GV cho HS làm ?3 và ?4
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu bất phương trình tương trong sgk / 42
- HS thảo luận nhóm và trả lời : Số quyển vở bạn Nam có thể mua được là :1 hoặc 2 , ….., 9 quyển , vì : 2200.1 + 4000 < 25000;
2200.2 + 4000 < 25000;
……………………………
2200.9 + 4000 < 25000;
2200.10+ 4000 > 25000;
- Vậy : 2200.x + 4000 25000
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm .
- Một Hs lên bảng giải
- Tập nghiệm của bất phương trình: x > 3 là:
- HS tự nghiên cứu sgk .
1/ Mở đầu :
& Bài toán : sgk / 41
& Ví dụ :
a/ 2200x + 400025000
b/ x2 < 6x - 5
c/ x2 -1 > x + 5
là các bất phương trình một ẩn .
- Một bất phương trình có vế trái và vế phải .
- Các giá trị: 1,2,3,…,9 là các nghiệm của bất phương trình (a)
2/ Tập nghiệm của bất phương trình :
sgk / 42
& Ví dụ :
Tập nghiệm của bất phương trình: x > 3 là :
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số :
///////////////////(
3
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x7 trên trục số :
0 7
]//////////////
3/ Bất phương trình tương đương :
sgk / 42
4/ Củng cố :
- Làm các bài tập 15 ; 16 ; 17 sgk / 43
5/ Hướng dẫn về nhà :
- Bài tập 18 sgk / 43 và 33 sbt / 24
&
File đính kèm:
- Dai so-Bat phuong trinh mot an(tiet 59).doc