A. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
- Rèn kĩ năng nhân, chia đơn, đa thức
- Giáo dục ý thức cẩn thận chu đáo khi làm bài
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Đề cho từng HS
- Học sinh : Ôn tập các nội dung đã học
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 61 Kiểm tra viết 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 1/4/2010
Giảng:
Tiết 61: Kiểm tra viết 1 tiết
A. mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
- Rèn kĩ năng nhân, chia đơn, đa thức
- Giáo dục ý thức cẩn thận chu đáo khi làm bài
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : Đề cho từng HS
- Học sinh : Ôn tập các nội dung đã học
C. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức: 8A.........................................................................................
8B.........................................................................................
2. Bài mới:
Đề bài
Bài 1: (3 điểm)
1) Cho biết a , < , , ) thích hợp vào ô vuông trong các khẳng định sau:
a) 2a – 5 2b – 5 b) – 3a – 3b
c) a + 5 b + 10 d) 2a – 3 2b + 5
2) Cho biết 3b < 15b . Khoanh tròn câu đúng trong các khẳng định sau:
a) b > 0 ; b) b = 0 ; c) b < 0
Bài 2: (2 điểm) Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình)
ã
o
2
a)
Trả lời:...................................................................................................................
...................................................................................................................... – 1
ã
o
..........
Trả lời:...................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bài 3: (4điểm) Viết tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau và biểu diễn trên trục số.
a) x - 3 d) x 1
Bài 4: (1 điểm) Cho biết 5b < 3b . Câu nào đúng trong các câu sau? Tại sao?
a) b > 0 ; b) b < 0 ; c) b = 0
Đáp án
Bài
Nội dung
Điểm
1
1) Cho biết a , < , , ) thích hợp vào ô vuông trong các khẳng định sau:
a) 2a – 5 – 3b
c) a + 5 < b + 10 d) 2a – 3 < 2b + 5
2) Cho biết 3b < 15b . Khoanh tròn câu đúng trong các khẳng định sau:
a) b > 0 ; b) b = 0 ; c) b < 0
Mỗi câu điền đúng được 0,5 điểm
1 điểm
2
ã
o
2
a)
Trả lời:.Hình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x 2
– 1
ã
o
.
Trả lời: Hình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < - 1
1 điểm
1 điểm
3
Bài 3: (4điểm) Viết tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau và biểu diễn trên trục số.
a) Tập nghiệm của bpt x < 5 là tập hợp
b) Tập nghiệm của bpt x - 2 là tập hợp c) Tập nghiệm của bpt x > - 3 là tập hợp
d) Tập nghiệm của bpt x 1 là tập hợp
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
4
Cho biết 5b < 3b . Câu đúng là: b) b < 0
Vì 5 > 3 Khi nhân hai vế với 1 số âm ta được bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức ban đầu
1 điểm
4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập những nội dung đã học
Soạn: 1/4/2010
Giảng:
Tiết 62: Đ4 - bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Kĩ năng :
- Biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các BPT đơn giản.
- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
- Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải một số BPT quy về được BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập và hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
+ Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
- HS: + Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức, hai quy tắc biến đổi phương trình.
+ Thước kẻ.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:8A.................................................................................
8B................................................................................
2.Kiểm tra:
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- Chữa bài tập 17 / tr.43 SGK.(BP)
GV nhận xét, cho điểm.
Một HS lên bảng kiểm tra.
- Chữa bài tập 17 SGK.
a) x 6
b) x > 2
c) x 5
d) x < - 1
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
3. Bài mới:
Hoạt động của gv
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
GV: Tương tự , em hãy thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
GV nêu chính xác lại định nghĩa như tr.43 SGK.
GV nhấn mạnh: ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn (hệ số a) phải khác 0.
- GV yêu cầu HS làm ?1.
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
GV yêu cầu HS giải thích.
Hoạt động của hs
1. Định nghĩa:
HS: Phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là hai số đã cho và a ạ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
* Định nghĩa: SGK/tr43
HS làm ?1 Trả lời miệng.
Kết quả:
a) 2x - 3 < 0
c) 5x - 15 0
Là các BPT bậc nhất một ẩn (theo định nghĩa).
b) 0x + 5 > 0 không phải là BPT bậc nhất một ẩn vì hệ số a = 0.
d) x2 > 0 không phải là BPT bậc nhất một ẩn vì x có bậclà 2.
GV: Để giải BPT, tức là tìm ra tập nghiệm của BPT ta có hai quy tắc:
- Quy tắc chuyển vế.
- Quy tắc nhân với một số.
Sau đây chúng ta xét từng quy tắc.
GV yêu cầu HS quy tắc (đóng trong khung).
- Nhận xét quy tắc nào so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương phương trình.
- GV giới thiệu Ví dụ 1 SGK.
Giải bất phương trình
x - 5 < 18
(GV giới thiệu và giải thích như SGK).
- Ví dụ 2: Giải bất phương trình3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV HD HS , lưu ý : Với bài này cùng một tập hợp nghiệm nhưng có thể ứng với nhiều BPT.
Củng cố:
GV y/c HS nhắc lại quy tắc "chuyển vế"và làm ?2
b) Quy tắc nhân với một số
GV: Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số dương, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
GV giới thiệu: Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc với số âm ta có quy tắc nhân với một số (gọi tắt là quy tắc nhân) để biến đổi tương đương bất phương trình.
- GV yêu cầu HS đọc quy tắc nhân tr.44 SGK.
- GV: Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi BPT ta cần lưu ý điềugì ?
- GV giới thiệu Ví dụ 3.
Giải bất phương trình.
0,5x < 3.
(GV giới thiệu và giải thích như SGK).
Ví dụ 4. Giải bất phương trình x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV gợi ý: Cần nhân hai vế của BPT với bao nhiêu để vế trái có x ?
- Khi nhân hai vế của BPT với (- 4) ta phải lưu ý điều gì ?
- GV HD HS giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV yêu cầu HS lên bảng làm ?3
GV lưu ý HS: Ta có thể thay việc nhân hai vế của bất phương trình với bằng chia hai vế của bất phương trình cho 2.
2x < 24
Û 2x : 2 < 24 : 2
Û x < 12
- GV hướng dẫn HS làm ?4.
Giải thích sự tương đương
a) x + 3 < 7 Û x - 2 < 2
GV: Hãy tìm tập nghiệm của các BPT
GV nêu thêm cách khác:
Cộng (-5) vào hai vế của bất phương trình x + 3 < 7 ta được x + 3 - 5 < 7 - 5
x - 2 < 2.
b) 2x 6
GV nêu Ví dụ 5.
Giải bất phương trình 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV: Hãy giải bất phương trình này.
GV yêu cầu HS khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV lưu ý HS: Đã sử dụng hai quy tắc để giải bất phương trình.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?5.
Giải bất phương trình
- 4x - 8 < 0
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV yêu cầu HS đọc "Chú ý" tr.46 SGK về việc trình bày gọn bài giải bất phương trình.
- Không ghi câu giải thích.
- Trả lời đơn giản.
GV nên lấy ngay bài giải các nhóm vừa trình bày để sửa:
- Xoá các câu giải thích
- Trả lời lại.
Cụ thể: Ta có - 4x - 8 < 0
Û - 4x < 8
Û - 4x : (- 4) > 8 : (- 4)
Û x > - 2
Nghiệm của BPT là x > - 2.
GV yêu cầu HS tự xem lấy Ví dụ 6/SGK
Ví dụ 7: Giải bất phương trình
3x + 5 < 5x - 7
GV nói: Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- 2x + 12 < 0
Nhưng với mục đích giải bất phương
trình ta nên làm thế nào ? (liên hệ với việc giải phương trình).
GV y/c HS tự giải bất phương trình. ?6
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:
HS đọc quy tắc chuyển vế SGK/tr45
- HS: Hai quy tắc này tương tự như nhau.
Ví dụ 1: Giải:
Ta có: x - 5 < 18
x < 18 + 5 (chuyển vế - 5 và đổi dấu thành 5)
x < 32
Vậy tập nghiệm của BPT là
Ví dụ 2: Giải bất phương trình3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải:
Ta có:
3x > 2x + 5
3x - 2x > 5 (chuyển vế 2x và đổi dấu thành - 2x)
x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là
HS nghe GV giới thiệu và ghi bài.
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
(
0 5
?2.HS làm bài vào vở.
Hai HS lên bảng trình bày.
a) x + 12 > 21
Û x > 21 - 12 (Chuyển vế 12 và đổi dấu).
Û x > 9.
Tập nghiệm của BPT là:
b) -2x > -3x - 5
Û -2x + 3x > -5
Û x > -5
Tập nghiệm của BPT là:
HS phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm).
HS đọc quy tắc nhân trong SGK/tr44
HS nghe GV trình bày.
- Ví dụ 3: Giải bất phương trình.
0,5x < 3
0,5x .2 < 3.2 (nhân cả hai vế với 2)
x < 6
Vậy tập nghiệm của BPT là
Ví dụ 4: Giải bất phương trình x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS: Cần nhân hai vế của BPT với (- 4) thì vế trái sẽ là x.
- Khi nhân hai vế của BPT với (- 4) ta phải đổi chiều BPT
- HS làm bài vào vở.
x < 3
Û x. (- 4) > 3. (- 4)
Û x > -12
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
(
- 12 0
?3.
HS giải các bất phương trình.
Hai HS lên bảng làm.
a) 2x < 24
Û 2x. < 24.
Û x < 12.
Tập nghiệm của BPT là:
b) -3x < 27
Û -3x. > 27.
Û x > -9.
Tập nghiệm của BPT là:
?4.
a)
HS: ã x + 3 < 7
Û x < 7 - 3
Û x < 4
ã x - 2 < 2
Û x < 2 + 2
Û x < 4
Vậy hai bất phương trình tương đương vì có cùng một tập nghiệm.
b) HS:
2x < - 4 Û x < - 2
- 3x > 6 Û x < - 2
Cách khác : Nhân hai vế của bất phương trình thứ nhất với và đổi chiều sẽ được phương trình thứ hai.
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
Ví dụ 5:
HS: 2x - 3 < 0
Û 2x < 3
Û 2x : 2 < 3 : 2
Û x < 1,5
Tập nghiệm của BPT này là:
Một HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm
)
0 1,5
?5.HS hoạt động theo nhóm
Bài làm:
Ta có - 4x - 8 < 0
Û - 4x < 8 (chuyển - 8 sang vế phải và đổi dấu).
Û - 4x : (- 4) > 8 : (- 4) (chia hai vế cho - 4 và đổi chiều).
Û x > -2
Tập nghiệm củaBPT là:
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
(
-2 0
HS đọc "chú ý" SGK/tr46
HS các nhóm sửa bài giải trên bảng phụ của các nhóm theo hướng dẫn của GV.
HS xem Ví dụ 6 SGK/tr46
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0 ;
ax + b 0 ; ax + b 0 :
Ví dụ 7:
HS: Nên chuyển các hạng chứa ẩn sang một vế, các hạng tử còn lại sang vế kia.
HS giải bất phương trình.
Một HS lên bảng trình bày.
Có 3x + 5 < 5x - 7
Û 3x - 5x < -7 - 5
Û - 2x < -12
Û - 2x : (- 2) > - 12 : (- 2)
Û x > 6
Nghiệm của bất phương trình là x > 6.
?6.HS giải bất phương trình
Có - 0,2x - 0,2 > 0,4 - 2
Û - 2x < - 12
Û - 2x : (- 2) > - 12 : (- 2)
Û x > 6
Nghiệm của bất phương trình là x > 6.
Củng cố
- Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình.
GV y/c HS làm bài 19/SGK- tr47
HS trả lời câu hỏi.
4.Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Bài tập về nhà số 20 26 tr.47/ SGK
File đính kèm:
- Dai8-t61,62.DOC