I. Mục Tiêu
1. Kiến Thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình
2. Kĩ năng: Biết cách giải và trinhd bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn, biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vần đề
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bước bước biến đổi BPT, câu hỏi, bài tập
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (10'):
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 63 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc
Soạn ngày: 23/03/2012
Trường THCS Thạch Đạn
Giảng ngày:02/04/2012
Lớp 8A, B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 63 luyện tập
I. Mục Tiêu
1. Kiến Thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình
2. Kĩ năng: Biết cách giải và trinhd bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn, biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vần đề
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bước bước biến đổi BPT, câu hỏi, bài tập
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (10'):
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra
?/ Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
-gọi 2 hs lên bảng giải bpt trên
- Gọi hs nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm.
- trả lời
-đứng tại chỗ nêu
-2 hs lên bảng
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 3x + 15 3x x < -5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -5
b) 4x > 16 x>4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 4
- Nhận xét bài của bạn
3. Luyện tập (33'):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-gọi 1 hs đọc to đề bài 28/Sgk (bảng phụ)
?/ Để chứng tỏ một giá trị của x là nghiệm của BPT ta làm ntn?
-gọi 2 hs lên bảng chứng tỏ x=2, x=-3 là nghiệm của bpt
?/ cho một số giá trị ≠ của x là nghiệm?
?/ Theo em có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của BPT đã cho hay không? vì sao?
- Cho hs đọc đề bài (Bảng phụ đề bài)
? Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm được viết ntn?
?Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x +5 được viết ntn?
- gọi 2 hs lên bảng giải
Gv nhận xét
- Cho hs đọc đề bài
?/ Nêu cách giải pt có dạng phân thức phân không chứa ẩn ở mẫu?
-Để giải BPT dạng này ta làm tương tự như vậy
-Cùng HS làm a
-gọi 2 hs lên bảng thực hiện ý b, c
- Nhận xét,Đánh giá
- Yêu cầu hs đọc đề bài
?/ Theo em với dạng BPT này ta đưa về dạng BPT bậc nhất một ẩn như thế nào?
-gọi 2 hs lên bảng thực hiện
-nhận xét
-Đọc đề bài
-thay GT đó vào BPT nếu được khẳng định đúng thì đó là nghiệm của bpt
-lên bảng thực hiện
-cho VD
-trả lời GV ghi bảng
- học sinh đọc đề bài
- trả lời
- trả lời
2 hs lên bảng giải
hs dưới lớp làm vào vở
- học sinh đọc đề bài
- quy đồngàkhử mãu
- HS làm câu a theo hướng dẫn của gv
-2 HS trình bày b, c
- hs đọc đề bài
-phá ngoặc chuyển các hạng tử chứa x sang 1 vế, hạng tử không chứa x sang vế kia
-2 hs lên bảng
Bài 28/Sgk- 48
Giải
a) Thay x =2 vào BPT ta có 4 > 0
Thay x =-3 vào BPT ta có 9 > 0
àx=2, x=-3 là nghiệm của bpt trên
b) Mọi giá trị của ẩn x ≠ 0 đều là nghiệm của BPT đã cho vì bình phương của mọi số đều có giá trị dương
Bài 29/ Sgk – 48
a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm 2x – 5 0
2x 5
x 5/2
vậy các giá trị x cần tìm là
x 5/2
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x +5 -3x -7x + 5
-3x + 7x 5
4x 5
x 5/4
Vậy các giá trị x cần tìm là
x 5/4
Bài 31/Sgk- 48:
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a)
15 – 6x > 15
-6x > 0
x < 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là x<0
b) 8 – 11x < 52
-11x x > - 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x>- 4
c)
10 – 5x x < -1
Vậy nghiệm của bất phương trình là x<- 1
Bài 32 : Giải các BPT
a)8x + 3(x+1 ) > 5x – (2x – 6)
8x+3x+3>5x-2x+6
8x>3 x>3/8
Vậy nghiệm của bất phương trình là x>3/8
b) 2x( 6x – 1)>(3x – 2)(4x +3)
12x2-2x>12x2+9x- 8x- 6
-3x >-6 x<2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x<2
4. Hướng dẫn về nhà (2')
BTVN: 29, 32 sgk-48
Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số
Đọc trước bài phương trình chứa dấu GT tuyệt đối
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 63.d.doc