Giáo án Đại số 8 Tiết 65 Luyện Tập

I.MỤC TIÊU:

-HS được rèn luyện kĩ năng giải các phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối

-Rèn luyện kĩ năng xét dấu một đa thức ( Khi nào một biểu thức không âm, khi nào một biểu thức có giá trị nhỏ hơn 0)

-rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong giải toán

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Bảng phụ ghi một số câu hỏi và bài tập

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

- để giải một phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đôi ta cần làm như thế nào?

( bỏ dấu giá trị tuyệt đối, rút gọn biểu thức trong pt sau đó giải pt)

-áp dụng làm bài tập 35 b (sgk trang 51). Một HS khác lên bảng làm bài lớp nhận xét

2 Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 65 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20 /04 / 2009 Tiết 65: luyện tập I.mục tiêu: -HS được rèn luyện kĩ năng giải các phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối -Rèn luyện kĩ năng xét dấu một đa thức ( Khi nào một biểu thức không âm, khi nào một biểu thức có giá trị nhỏ hơn 0) -rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong giải toán II. chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ ghi một số câu hỏi và bài tập III. tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: để giải một phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đôi ta cần làm như thế nào? ( bỏ dấu giá trị tuyệt đối, rút gọn biểu thức trong pt sau đó giải pt) -áp dụng làm bài tập 35 b (sgk trang 51). Một HS khác lên bảng làm bài lớp nhận xét 2 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV cho HS làm bài tập 36a, 36 d theo nhóm bàn, sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa bài GV: -khi x 0 thì 2x có giá trị như thế nào so với 0? - -khi x < 0 thì 2x có giá trị như thế nào so với 0? GV cho HS làm bài tập 37 SGK trang 51 Lưu ý HS khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một đa thức, ta phải xét các khoảng xung quanh nghiệm của đa thức đó chứ không xét khi giá trị của ẩn lớn hơn hay nhỏ hơn 0 HS thảo luận làm bài theo nhóm bàn, sau đó gọi 4 HS lên bảng làm baìo lớp nhận xét, đánh giá GV cho HS làm bài tập 45 SGK trang 54 Sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài làm, lớp theo dõi nhận xét. GV có thể chỉ cho HS cách làm khác: Vì | x – 5 | 0 với mọi x nên 3x 0 do đó x 0 nên ta có hai trường hợp sau: *x – 5 = 3x 2x = -5 x = -(loại) *x – 5 = -3x -4x = -5 x =(TMĐK) Bài 36:gảii phương trình a. | 2x | = x – 6 *nếu x 0 thì | 2x | =2x ta có pt 2x = x – 6 2x - x = - 6 x = - 6 ( không TMĐK) *nếu x < 0 thì | 2x | = -2x ta có pt - 2x = x – 6 - 2x - x = - 6 - 3 x = - 6 x = 2( không TMĐK) Vậy pt vô nghiệm d. | -5x| - 16 = 3x | -5x| = 3x + 16 * Nếu x < 0 thì |-5x| = -5x ta có pt -5x = 3x + 16 -5x – 3x = 16 -8x = 16 x = 2( không TMĐK) *Nếu x 0 thì | -5x| = 5x ta có pt 5x = 3x +16 5x – 3x = 16 2x = 16 x = 8 (TMĐK) Bài tập 37 SGK trang 51 a.| x – 7| = 2x + 3 * nếu x < 7 thì | x – 7| = -( x -7) ta có pt - ( x – 7 ) =2x + 3 -x + 7 = 2x – 3 - x – 2 x = - 3 – 7 - 3 x = -10 x = ( TMĐK) *Nếu x 7 thì | x – 7| = x – 7 ta có pt x – 7 = 2x – 3 x – 2x = -3 + 7 - x = 4 x = -4 ( không TMĐK) Vậy pt có nghiệm x = d. | x – 4| + 3x = 5 * Nếu x< 4 thì | x- 4 | = - x + 4 ta có pt - x + 4 + 3x = 5 2x = 5 – 4 2x = 1 x =(TMĐK) *Nếu x 4 thì | x – 4 | = x – 4 ta có pt x – 4 + 3x = 5 4x = 5 + 4 x = (không TMĐK) Vậy pt có nghiệm x = 3.hướng dẫn học bài ở nhà Học bài theo tài liệu SGK Chuẩn bị cho bài ôn tập chương IV trả lời các câu hỏi SGK trang 52

File đính kèm:

  • doctiet 65 luyen tap dai so lop 8.doc
Giáo án liên quan