Giáo án Đại số 8 Tiết 66 Ôn tập cuôí năm (tiết thứ hai)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS tiếp tục được ôn lại các kiến thức trọng tâm. Chủ yếu là các kiến thức về phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình.

+ HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo các bài toán bằng cách lập phương trình.

+ HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng.

* Trọng tâm: Ôn tập giải các bài toán bằng cách lập phương trình (Toán chuyển động, Toán năng suất).

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các nội dung kiến thức liên quan. Phiếu học tập.

HS: + Làm các BT cho về nhà.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 66 Ôn tập cuôí năm (tiết thứ hai), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Dương Tiến Mạnh Ngày soạn : 16/5/2009 Ngày dạy : ……./5/2009 Tiết 66: ôn tập cuôí năm (Tiết thứ hai) ========–&—======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS tiếp tục được ôn lại các kiến thức trọng tâm. Chủ yếu là các kiến thức về phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình. + HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo các bài toán bằng cách lập phương trình. + HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng. * Trọng tâm: Ôn tập giải các bài toán bằng cách lập phương trình (Toán chuyển động, Toán năng suất). II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các nội dung kiến thức liên quan. Phiếu học tập. HS: + Làm các BT cho về nhà. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HĐ Của GV TG Hoạt động của HS Chữa bài tập 66 câu d) SBT: Giải phương trình Chữa BT54 (SGK) theo yêu cầu: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 4 giờ và ngược dòng mất 5 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 2km/h, hãy tính khoảng cách từ A đến B. 10 phút + HS 1. ĐKXĐ: x ≠ ±2. Quy đồng và khử mẫu ta được: (x2)2 3(x + 2) = 2x 22 Û 4x + 4 3x 6 2x + 22 = 0 Û 9x + 20 = 0 Û 4x 5x + 20 = 0 Û x(x4) 5(x4) = 0 Û (x4)(x5) = 0. Từ đó ta được tập nghiệm S = {4; 5} + HS2. Gọi vận tốc riêng của canô là x km/h ị Vận tốc khi xuôi là (x + 2) km/h và vận tốc khi ngược là (x2) km/h. Ta có phương trình: 5.(x2) = 4(x + 2) Û 5x10 = 4x + 8 Û x = 18. Vậy quãng đường AB dài 5.(182) = 80 (km) hoặc AB =4.(18 + 2) = 80 (km) Hoạt động 2: Luyện tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài 69 (SBT) Toán chuyển động. GV đưa đề bài lên bảng phụ: + Ô tô chuyển động như thế nào? + Sự chênh lệch thời gian ở 120 km + Đổi 40 phút = ? (h) + Hãy chọn ẩn số và lập bảng phân tích bài toán? Từ đó tìm ra phương trình của bài toán. +Giải phương trình của bài toán? 15 phút + HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi của GV: + HS điền vào bảng: Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Q.đường (km) Ô tô 1 1,2.x 120 Ô tô 2 x 120 Đổi 40 phút = (h). Gọi vận tốc bân đầu của 2 xe là x (km/h). điều kiện x > 0. Ta có phương trình của bài toán là: = Û 120.6 120.5 = 2.2x Û 4x = 120 Û x = 30 (thoả mãn điều kiện xác định) Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài 56 (SGK) Toán về tiền điện + GV hướng dẫn: trong số 95700 đồng tiền điện thì gồm cả phần tiền thuế VAT và tiền điện thực dùng. Vậy tiền điện thực dùng là bao nhiêu? + Hãy phân các mức giá của 165 KW điện mà gia đình nhà Cường đã dùng? + Gọi mức giá thấp nhất là x (đồng). Hãy biểu diễn hai mức giá còn lại và số tiền tương ứng. Sau đó lập phương trình của bài toán. + GV củng cố nội dung bài học. Nhấn mạnh các nội dung trong tâm sẽ có trong đề kiểm tra 1 tiết vào tiết sau. 15 phút + HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi của GV: Tiền điện thực dùng là: A + A.10% = 95700 ÛA.1,1 = 95700 ị A = 87000 đồng + HS điền vào bảng: 165 100 50 15 Tiền 100.x 50.(x+150) 15.(x+350) Gọi giá tiên của mức thấp nhất là x (đồng) Nhà Cường dùng hết 165 KW nên được chia thành 3 mức: 100 KW với giá x (đồng) 50 KW với giá (x + 150) (đồng) 15 KW với giá (x + 350) (đồng) Hoạt động 3 : Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các nội dung đã ôn tập trong tiết học này. + BTVN: Chuẩn bị và hoàn thành các BT còn lại trong SGK và SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau:

File đính kèm:

  • docDai 8 - Tiet 66(On tap cuoi nam).doc