I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được t/c của bđt để so sánh
- Nhận biết được bpt bậc nhất một ẩn, nghiệm bpt
- Hiểu được hai bpt tương đương
- Hiểu tính chất để chứng minh bđt
- Hiểu được hai bpt tương đương
2. Kỹ năng
- Biết giải bpt bậc nhất một ẩn; Biết tìm và viết tập nghiệm của bpt
- Vận dụng các phép biến đổi bpt giải bpt đưa về bpt bậc nhất một ẩn
- Giải được pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Vận dụng t/c bđt để chứng minh
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.
II. Ma trận
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 74 Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/4
Ngày giảng:17/4 Tiết 74: KIỂM TRA 45’
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được t/c của bđt để so sánh
- Nhận biết được bpt bậc nhất một ẩn, nghiệm bpt
- Hiểu được hai bpt tương đương
- Hiểu tính chất để chứng minh bđt
- Hiểu được hai bpt tương đương
2. Kỹ năng
- Biết giải bpt bậc nhất một ẩn; Biết tìm và viết tập nghiệm của bpt
- Vận dụng các phép biến đổi bpt giải bpt đưa về bpt bậc nhất một ẩn
- Giải được pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Vận dụng t/c bđt để chứng minh
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.
II. Ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng-phép nhân
Nắm được t/c của bđt để so sánh
Hiểu tính chất để chứng minh bđt
Vận dụng t/c bđt để chứng minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
3
3
30%
Bất pương trình bậc nhất một ẩn
Nhận biết được bpt bậc nhất một ẩn, nghiệm bpt
Hiểu được hai bpt tương đương
Biết giải bpt bậc nhất một ẩn; Biết tìm và viết tập nghiệm của bpt
Vận dụng các phép biến đổi bpt giải bpt đưa về bpt bậc nhất một ẩn
Vận dụng thành thạo phép biến đổi tìm nghiệm bpt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
0,5
5%
2
1,5
15%
1
1
10%
1
0,5
5%
7
4,5
45%
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Nhận biết được nghiệm của pt
Giải được pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
2
20%
2
2,5
25%
Tổng
4
2,5
25%
4
3,0
30%
3
3,0
30%
2
1,5
15%
12
10
10%
III.Đề
A.Phần trắc nghiệm(3 đ):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu từ câu 1 đến câu 6
Câu 1:Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. - 1 > 0
B. +2 < 0
C. 2x2 + 3 > 0
D. 0x + 1 > 0
Câu 2:Cho bất phương trình: - 4x + 12 > 0 , phép biến đổi nào sau đây là đúng?
A. 4x > - 12
B. 4x < 12
C.4x>12
D. x<-12
Câu 3:Tập nghiệm của bất phương trình 5 - 2x là:
A. {x / x}
B. {x / x}
C. {x / x }
D. { x / x }
Câu 4:Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 3x+3>9
B.-5x>4x+1
C. x-2x<-2x+4
D. x-6>5-x
Câu 5: Phương trình có tập nghiệm là?
A. {-6; 12}
B. {6}
C. {12}
D. {-12}
Câu 6: Cho khi ®ã x nhËn gi¸ trÞ:
A. x>0
B. x<0
C. x=0
D. x0
B.Tự luận(7 đ): Trình bày lời giải cho các bài tập từ bài 1 đên bài 3
Bài 1 (3 đ): a.Cho a > b chứng minh 2a + 3 và 2b + 3?
b.Cho -3a - 1 > -3b-1 so sánh a và b?
c.Biết 3 - 4a < 5c+2 và 5c - 1< -4b . So sánh a và b?
Bài 2 (2 đ): Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số?
a) 2x - 3 < 5 b)
Bài 3 (2 đ):Giải phương trình : = - 3x +15
IV.Đáp án- thang điểm
A.Phần trắc nghiệm:Mỗi câu đúng 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
D
C
A
C
B.Phần tự luận:
Bài
Đáp án
Điểm
1
a) Nhân cả hai vế bđt a > b với 2 > 0 ta được 2a > 2b
Cộng cả hai vế bđt 2a > 2b với 3 ta được 2a +3 > 2b +3
1
b) Cộng cả hai vế bđt -3a -1 > -3b -1 với 1 ta được -3a > -3b
Nhân cẩ hai vế bđt -3a > -3b với ta được a < b
Vậy a < b
1
c) Cộng cả hai vế bđt 3-4a < 5c+2 với -3 ta được -4a < 5c -1, mà 5c -1 < - 4b nên -4a < -4b
Nhân cả hai vế bđt -4a b
1
2
a) 2x - 3 <5
Vậy bpt có nghiệm x > 4
Biểu diễn nghiệm đúng
1
b)
Vậy bpt có nghiệm x .
Biểu diễn nghiệm đúng
1
3
Có =
0,5
TH1: x - 3 = -3x + 15 nếu
0,5
TH2: 3 – x = -3x + 15 nếu x < 3
0,5
Vậy phương trình có nghiệm x =
0,5
Tổng cộng
7
File đính kèm:
- gfghj.doc