1 / MỤC TIÊU :
* HS hiểu được thế nào là khử mẫu ; trục căn ở mẫu .
* Các dạng bài toán khử và trục căn ở mẫu .
* Chứng minh đẳng thức là gì .
* Các cách giải bài toán chứng minh đẳng thức .
* Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập .
2 / CHUẨN BỊ :
* Giáo Viên :
Bảng phụ ghi các cách để trục căn ở mẫu ; hệ thống câu hỏi ; các dạng bài tập về khử mẫu ; trục căn ở mẫu ; chứng minh đẳng thức .
· Học Sinh :
Bảng nhóm ; làm các bài tập ở SGK . SBT ;
Các kiến thức cơ bản về khử mẫu và trục căn ở mẫu ; Các cách giải ;
Thế nào là chứng minh đẳng thức ; các cách làm bài toán chứng minh .
3 / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần 7 + 8
TIẾT 7+8
KHỬ MẪU – TRỤC CĂN Ở MẪU
CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC
1 / MỤC TIÊU :
* HS hiểu được thế nào là khử mẫu ; trục căn ở mẫu .
* Các dạng bài toán khử và trục căn ở mẫu .
* Chứng minh đẳng thức là gì .
* Các cách giải bài toán chứng minh đẳng thức .
* Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập .
2 / CHUẨN BỊ :
* Giáo Viên :
Bảng phụ ghi các cách để trục căn ở mẫu ; hệ thống câu hỏi ; các dạng bài tập về khử mẫu ; trục căn ở mẫu ; chứng minh đẳng thức .
Học Sinh :
Bảng nhóm ; làm các bài tập ở SGK . SBT ;
Các kiến thức cơ bản về khử mẫu và trục căn ở mẫu ; Các cách giải ;
Thế nào là chứng minh đẳng thức ; các cách làm bài toán chứng minh .
3 / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ .
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỬ MẪU – TRỤC CĂN Ở MẪU
GV : hỏi
Nêu các cách để khử mẫu của biểu thức trong căn cho ví dụ minh họa ?
GV : Hỏi
Hãy nêu các cách trục căn ở mẫu ? Cho ví dụ minh hoạ.
GV : Hỏi
Khi nào ta nhân với lương chứa căn ở mẫu ; nhân với lượng liên hợp ở mẫu .
HS 1 : Trả lời
Các cách để khử mẫu :
1/ Mẫu viết được dưới dạng bình phương đưa ra ngoài căn .
VD :
2 / Biến đổi tử rút gọn cho mẫu :
VD :
=
3 / Nhân một lương cả tử và mẫuđể mẫu viết được dưới dạng bình phương .
VD :
HS2 : Trả lời
Các cách để trục căn ở mẫu :
1 / Biến đổi tử rút gọn cho mẫu .
VD : (a ; b > 0)
=
=
2 / Nhân một lượng chúa căn ở mẫu .
VD :
3 / Nhân lượng liên hợp ở mẫu .
VD :
=
HS3 : trả lời
Nếu ở mẫu chứa căn là một tích hoặc một số chứa căn thì ta nhân với lượng chứa căn ở mẫu . Nếu ở mẫu chứa căn mà ở dạng tổng thì ta nhân với lượng liên hợp ở mẫu .
HOẠT ĐỘNG 2 : CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC
GV : Hỏi
Thông thường chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ?
GV: Gọi một HS lên bảng làm
Bài 1 : Chứng minh .
GV : hỏi
Ta có thể biến đổi tử rút gọn cho mẫu được không ?
GV : gọi một hs giỏi của lớp lên bảng làm
Bài 5 : Chứng minh .
Biết ( x > y > 0 )
HS4 : Trả lời
Thông thường chứng minh đẳng thức ta biến đổi từ vế phức tạp ra giống vế đơn giản .
Bài 1 : Chứng minh
a/ Biến đổi vế trái ta được :
=
= +
=
HS 5:
=
=
=
= 1 ( x > y > 0 )
Vậy vế trái bằng vế phải đây là điều cần chứng minh .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cần nắm các cách để khử mẫu trục căn ở mẫu .
Khi khử mẫu hoặc trục căn ở mẫu cần xét xem có thể biến đổi tử rút gọn cho mẫu được hay không . rồi mới vận dụng các cách còn lại để giải
Nắm vững các cách giải bài toán chứng minh đẳng thức như
1/ Biến đổi từ vế phức tạp ra đơn giản
2/ Lập hiệu A – B = 0
3/ Biến đổi từ A--à C và Biến đổi từ B -à C
4/ Vận dụng các đẳng thức cơ bản
Xem lại các bài tập đã được làm và xem bài học kế tiếp Về cộng trừ các căn thức và Giải phương trình vô tỷ .
Rút kinh nghiệm :