A/ MỤC TIÊU :
- Căn bậc hai đồng dạng là gì ?
- Cộng và trừ các căn thức bậc hai .
- Giải phương trình vô tỷ .
B / CHUẨN BỊ :
- GIÁO VIÊN : bảng phụ ghi lại hệ thống kiến thức đã học .
- HỌC SINH : Ôn lại kiến thức đã học về rút gọn căn thức ; xem lại thế nào là căn
Thức đồng dạng ; các bài toán về giải phương trình vô tỷ .
C / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8- Tiết 9+10 : Cộng trừ các căn thức giải phương trình vô tỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 + 10
TIẾT 9+10
CỘNG TRỪ CÁC CĂN THỨC
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
A/ MỤC TIÊU :
Căn bậc hai đồng dạng là gì ?
Cộng và trừ các căn thức bậc hai .
Giải phương trình vô tỷ .
B / CHUẨN BỊ :
- GIÁO VIÊN : bảng phụ ghi lại hệ thống kiến thức đã học .
- HỌC SINH : Ôn lại kiến thức đã học về rút gọn căn thức ; xem lại thế nào là căn
Thức đồng dạng ; các bài toán về giải phương trình vô tỷ .
C / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT D0ỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 :
CĂN BẬC HAI ĐỒNG DẠNG – ÁP DỤNG
GV : hỏi
Hãy nhận xét các biểu thức dưới dấu căn của các căn thức sau :
Vd1 : a/ 2 ; ; -
b/ 3a ; - ; ( 2 + x )
c/ 5 ; ; - 3
GV : các căn bậc hai ở câu a/ gọi là căn bậc hai đồng dạng
GV : các căn bậc hai ở câu b cũng được gọi căn đồng dạng
GV: hỏi
Các căn bậc hai ở câu c/ sau khi đưa ra ngoài căn có đồng dạng với nhau hay không ?
GV: hỏi vậy thế nào gọi là căn bậc hai đồng dạng ?
GV : việc biến đổi các căn thức về căn bậc hai đồng dạng giúp HS phân tích về nhân tử ;
Rút gọn được các căn thức ; giải phương trình vô tỷ .
Giúp ta cộng trừ được các căn thức đồng dạng
HS 1 : trả lời
a/ các giá trị trong căn đều bằng 2
HS 2 : trả lời
b/ các biểu thức trong căn giống nhau
ở ngoài căn khác nhau .
HS 3 : trả lời
c/ Ta có :
-3
Nên 5 ; ; - 3 sau khi biến đổi đều có biểu thức trong căn giống nhau
Vậy : Những căn bậc hai đồng dạng là những căn bậc hai có cùng biểu thức dưới dấu căn sau khi biến đổi .
HOẠT ĐỘNG 2 :
CỘNG TRỪ CÁC CĂN THỨC
GV : hỏi
Để cộng trừ được các căn thức với nhau ta phải làm gì ?
GV : gọi một hs lên bảng làm
Bài 1 : hãy tính
Hãy đưa ra ngoài căn các căn có thể ?
Hãy rút gọn các căn đồng dạng ?
GV : gọi một hs khác lên bảng làm
Bài 2 : hãy tính
Hãy biến đổi về căn bậc hai đồng dạng , rồi rút gọn .
GV : cho hs hoạt động nhóm
Bài 3 : rút gọn
GV : gọi đại diện từng nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình và cả lớp cùng nhận xét ?
GV : hỏi
Để cộng trừ được các căn thức bậc hai phải làm gì ?
HS : trả lời
Để cộng trừ được các căn thức với nhau ta phải biến đổi về các căn thức đồng dạng rồi rút gọn .
HS 4 : trả lời
Bài 1 :
=
= 6
=
=
HS 5 : trả lời
Bài 2 :
=
=
= -
HS : hoạt động nhóm cử đại diện lên bảng trình bày bài của nhóm mình làm :
Bài 3 : rút gọn
=
+
=
= 3 ( x > 0 )
Vậy : để cộng trừ được các căn thức bậc hai ta phải biến đổi về các căn thức bậc hai đồng dạng rồi cộng trừ như số nguyên .
HOẠT ĐỘNG 3 :
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
GV : Để giải phương trình vô tỷ thông thường ta phải đặt điều kiện để các căn thức có nghĩa rồi mới đi giải .
GV : gọi một HS lên bảng làm
Bài 1 : Giải phương trình sau .
GV : hỏi trước tiên phải làm gì ?
GV : để làm mất dấu căn ta làm thế nào ?
GV : hỏi x = 12 có thỏa mãn điều kiện ?
GV : gọi một hs khá lên bảng làm
Bài 2 : giải phương trình
GV : hãy quy đồng bỏ mẫu
GV : đến đây ta có thể đặt ĐK gì ?
GV : hãy đối chiếu ĐK rồi kết luận nghiệm
GV : Cho hs hoạt dộng nhóm
Bài 3 : giải phương trình
HS 1 : lên bảng làm
Bài 1 : giải phương trình
Điều kiện x
Hay Bình phương hai vế
Ta có : x-11 =1
Suy ra x = 12 ( thỏa mãn điều kiện )
Vậy : Nghiệm phương trình x = 12
HS 2 : lên bảng làm
Bài 2 : giải phương trình
Quy đồng bỏ mẫu ta được :
20(7
= 15(3
( ĐK : x
Suy ra x = ( thỏa mãn ĐK )
Vậy nghiệm phương trình x = 5
HS : hoạt động nhóm
Bài 3 : ĐK x
bình phương 2 vế
Suy ra x = 15 ( thỏa mãn ĐK )
Vậy : Nghiệm phương trình x = 15
File đính kèm:
- TIET 9+10.doc