I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
2/ Kỹ năng HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
3/Thái độ Học tập nghiêm túc, có tinh thần xây dựng bài.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: SGK, bảng phụ phần KTBC
HS: SGK, Bảng phụ, bút lông.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS cấp 1, 2 Nguyễn Văn Trỗi năm học: 2013 - 2014 - Tiết 10 - Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Tiết: 10
Ngày soạn: 15/09/2013
Ngày dạy : 17/09/2013
Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
2/ Kỹ năng HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
3/Thái độ Học tập nghiêm túc, có tinh thần xây dựng bài.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: SGK, bảng phụ phần KTBC
HS: SGK, Bảng phụ, bút lông.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
HS sửa BT 40/19
Điền vào chỗ trống (bằng cách dùng hằng đẳng thức):
A2 + 2AB + B2 = ………………
A2 – 2AB + B2 = ………………
A2 – B2 = ………………………
A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = …………………
A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = ………………….
A3 + B3 = ……………………
A3 - B3 = …………………….
3/ Giới thiệu vào bài mới
Hôm nay thầy trò chúng ta cùng khám phá phương pháp thứ hai khi phân tích đa thức bằng nhân tử “Dùng hằng đẳng thức”
Hoạt động 1: Ví dụ (10’)
- Phần KTBC có thể xem như phân tích đa thức thành nhân tử không?
- Đúng
- Cơ sở của việc phân tích đó là sử dụng?
- Dùng hằng đẳng thức
1.Ví dụ:
Phân tích thành nhân tử:
1.Ví dụ:
Phân tích thành nhân tử:
-Nêu VD1
-Ghi VD 1
a) x2 – 4x + 4 = (x – 2)2
-Gọi HS lên bảng làm
-ba HS lên bảng làm
b) x2 – 2 = x2 -
= (x - )(x + )
-Nhắc HS: Phân tích thành nhân tử tức là đưa về dạng tích
-Chú ý chọn Hằng đẳng thức phù hợp
c)1 – 8x3
= (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)
-Cho HS làm ?1HS laaàm ?1H
-HS làm ?1 cá nhân
?1.
a/
b/
Hoạt động 2: Áp dụng(10’)
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo từng bàn
-HS thảo luận ?2
?2.
a) Tính nhanh:
1052 – 25 = 1052 - 52
= (105 + 5)(105 – 5)
= 110. 100 = 11000
-Muốn (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4, ta phải làm gì?
Gợi ý: Phân tích thành nhân tử trong đó có 1 thừa số chia hết cho 4
- HS làm câu b
TL3: 4n.(n + 5) chia hết cho 4 nên (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4
b) (2n + 5)2 – 25
= (2n + 5 – 5)(2n + 5 + 5)
= 2n .(2n + 10)
= 2n. 2.(n + 5) = 4n.(n + 5)
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS làm BT 43, 45
PT đa thức thành nhân tử:
Hoạt động 4: Dặn dò
Hướng dẫn HS làm BT VN 44, 46 sgk/20
Chuẩn bị bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử”
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 10.doc