I/ MỤC TIÊU:
1 / Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : lập phương một tổng, lập phương một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
2 / Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
3 / Thái độ: Học tập nghiêm túc, có tư duy logic, có ý thức học tập.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ bài tập câu c trang 16
HS: Sách, vở ghi, Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS cấp 1, 2 Nguyễn Văn Trỗi năm học: 2013 - 2014 - Tiết 7 - Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết: 7
Ngày soạn: 07/09/2013
Ngày dạy : 09/09/2013
Bài 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (t3)
I/ MỤC TIÊU:
/ Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : lập phương một tổng, lập phương một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
/ Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
/ Thái độ: Học tập nghiêm túc, có tư duy logic, có ý thức học tập.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ bài tập câu c trang 16
HS: Sách, vở ghi, Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ
HS1:Viết hằng đẳng thức số 4, làm bài tập 26 /a
HS2:Viết hằng đẳng thức số 4, làm bài tập 26 /b
3/ Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 6
?1 Trang 14
Tính (a + b)(a2 – ab + b2) =
Suy ra hằng đẳng thức
?2 Trang 14 phát biểu hằng đẳng thức bằng lời
HS làm ?1
HS phát biểu hằng đẳng thức
3/ Tổng hai lập phương
Với A, B là hai biểu thức tùy ý ta có :
A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
Áp dụng :
a/ (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 13 = x3 + 1
b/ x3 + 8 = x3+ 23 =(x + 2)(x2 – 2x + 4)
c/ (x2 – 3x + 9) (x+ 3) = ........................
Hoạt động 2 : Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 7
?3 Trang 15
Tính (a – b) (a2 + ab + b2) =
Suy ra hằng đẳng thức
?4 Trang 15. Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời
Cho hs quan sát bảng phụ của câu c trang 16 phần ?4
Lưu y : học sinh cần phân biệt cụm từ “Lập phương của một tổng (hiệu) với tổng (hiệu) hai lập phương”
(A + B)3 ≠ A3 + B3
Nên chứng minh từ vế phải sang vế trái
HS làm ?3
HS phát biểu hằng đẳng thức.
4/ Hiệu hai lập phương
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có:
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2)
Áp dụng:
a/ (x - 1) (x2 + x + 1) = x3 - 13 = x3 – 1
b/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y3
= (2y – y) (4x2 + 2xy + y2)
c/ Đánh dấu vào ô đầu tiên có đáp số đúng x3 + 8
Hoạt động 3: Củng cố
Làm bài 30 trang 16 : Rút gọn
a/ (x + 3) (x2 - 3x + 9) – (54 + x2)
= x3 + 33 – 54 – x3
= -27
b/ (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
= [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3]
= 2y3
Làm bài 31 trang 16
a/ (a3 + b3) = (a + b)3 – 3ab(a + b)
Ta có VP = (a + b)3 – 3ab(a + b)
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2
= a3 + b3
b/ (a3 - b3) = (a - b)3 + 3ab(a - b)
Ta có VP = (a - b)3 + 3ab(a - b)
= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 + 3a2b - 3ab2
= a3 - b3
Áp dụng : (a3 + b3) = (a + b)3 – 3ab(a + b)
= (-5)3 – 3.6(-5)
= -125 + 90
= -35
Làm bài 32 trang 16
Điền vào ô trống
a/ (3x + y)(9x2 – 3xy + y2 ) = 27x3 + y3
b/ (2x – 5 ) .(4x2 + 10x + 25 ) = 8x3 – 125
Hoạt động 4: Dặn dò
Về nhà ghi lại 7 hằng đẳng thức
Về nhà học kĩ 7 hằng đẳng thức đầu
Chuẩn bị các bài tập từ bài 33 đến 38 trang 16 và 17
Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 7.doc