I. Mục tiêu
- HS nhận biết được biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- HS biết nhân 2 đơn thức.
- HS biết thu gọn đơn thức.
II. Phương tiện thực hiện.
1. Giáo viên Soạn bài, bảng phụ.
2. HS Học bài, làm bài tập về nhà, bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B:
B. Kiểm tra:
- Để tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của các biến ta làm như thế nào?
- Bài tập tính x2y3 +xy = tại x=1 và y =
C. Bài mới.
40 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 Trường THCS Liên Mạc A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình buổi Hai
Loại hình: Bám sát
Môn: Toán 8 - Học Kì I
Năm học: 2012 - 2013
Stt
Tuần
Số tiết
Tiết PPCT
Nội dung cơ bản của chủ đề
Điều chỉnh
1
1
4
Ôn tập đơn thức
Ôn tập đa thức
Ôn tập nghiệm của đa thức một biến
Luyện tập
2
2
4
Ôn tập trung điểm của đoạn thẳng
Ôn tập phân giác của góc
Ôn tập hai góc đối đỉnh
Luyện tập
3
3
4
Nhân đơn thức với đa thức
Nhân đa thức với đa thức
Luyện tập
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
4
4
4
Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
Luyện tập
Tổng 3 góc của một tam giác
Luyện tập
5
5
4
Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
Luyện tập
Phân tích đa thức TNT bằng p/pháp đặt nhân tử chung
6
6
4
Trường hợp bằng nhau thứ 1
Trường hợp bằng nhau thứ 2
Trường hợp bằng nhau thứ 3
Luyện tập
7
7
4
Phân tích đa thức TNT bằng p/p dùng hằng đẳng thức
Phân tích đa thức TNT bằng p/pháp nhóm các số hạng
Phân tích đa thức TNT bằng cách phối hợp nhiều p/pháp
Luyện tập
8
8
4
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Luyện tập
Tứ giác
Hình thang
9
9
4
Phân tích đa thức TNT bằng pp tách 1 số hạng
Phân tích đa thức TNT bằng pp thêm bớt cùng 1 hạng tử
Luyện tập
Giới thiệu thêm vài pp phân tích đa thức TNT khác nữa
10
10
4
Hình thang cân
Luyện tập
Đường trung bình của tam giác
Đường trung bình của hình thang
11
11
4
Chia đơn thức cho đơn thức
Chia đa thức cho đơn thức
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Luyện tập
12
12
4
Hình bình hành
Luyện tập
Hình chữ nhật
Luyện tập
13
13
4
Ôn tập chương I
Luyện tập
Phân thức đại số
Tính chất cơ bản của phân thức đại số
14
14
4
Hình thoi
Luyện tập
Hình vuông
Luyện tập
15
15
4
Rút gọn phân thức đại số
Luyện tập
Quy đồng mẫu của nhiều phân thức
Luyện tập
16
16
4
Ôn tập phần tứ giác
Ôn tập phần tứ giác (tiếp theo)
Luyện tập
Kiểm tra khảo sát
17
17
4
Phép cộng các phân thức đại số
Phép trừ các phân thức đại số
Phép nhân, phép chia các phân thức đại số
Kiểm tra khảo sát
18
18
4
Diện tích hình chữ nhật
Luyện tập
Diện tích tam giác
Luyện tập
Liên Mạc, ngày 20 tháng 08 năm 2012
Người lập
Phạm Phúc Đinh
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 1: Ôn tập đơn thức
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- HS biết nhân 2 đơn thức.
- HS biết thu gọn đơn thức.
II. Phương tiện thực hiện.
1. Giáo viên Soạn bài, bảng phụ.
2. HS Học bài, làm bài tập về nhà, bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B:
B. Kiểm tra:
- Để tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của các biến ta làm như thế nào?
- Bài tập tính x2y3 +xy = tại x=1 và y =
C. Bài mới.
* Đơn thức.
- Đơn thức là gì?
- Số 0 có phải là đơn thức không?
- Thế nào là đơn thức thu gọn.
GV xét đơn thức 10x6y3
- Đơn thức trên có mấy biến, các biến có mặt mấy lần và dược viết dưới dạng nào?
- GV ta nói. 10x6y3 là đơn thức thu gọn?
- GV cho ví dụ về đơn thức.
- Xác định bậc của đơn thức.
- GV cho đơn thức 2x3y3z
Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xét phần hệ số, phần biến, số mũ của mỗi biến?
- GV Tổng các số mũ của các biến là? (9)
- Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x3y3z.
- HS tìm bậc của các đơn thức
GV.
+ Số thực khác không có phải là đơn thức không? Bậc là bao nhiêu?
+ Số 0 là đơn thức bậc mấy?
- Nhân hai đơn thức.
GV: Cho 2 biểu thức A = 32. 167
B = 34. 166
Thực hiện phép tính A.B
GV : Bằng cách tương tự ta có thể thực hiện phép nhân 2 đơn thức.
GV cho HS làm VD.
Vậy muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào?
- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
GV. Để cộmg hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm ví dụ.
xy2+(-2xy2) + 8xy2
1. Đơn thức:
- Đơn thức gồm 1 số, 1 biết hoặc 1 tích giữa số với các biết ……
- Ví dụ:
x2y; 9x2yz; ; y2z ; xyz
2. Đơn thức thu gọn:
VD: Đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn.
10 là hệ số.
x6y3 là phần biến.
* Khái niệm
3. Bậc của đơn thức.
- Là tổng số mũ của các biến trong đơn thức thu gọn.
Đơn thức 2x5y3z có bậc 9
vì 5 + 3 + 1=9
VD: Tìm bậc của đơn thức.
x2y là đơn thức bậc 3.
2,5x2y là đơn thức bậc 3.
9x2yz là đơn thức bậc 4.
x6y6 là đơn thức bậc 12.
4. Nhân hai đơn thức.
Ta nhân hễ số với hệ số nhân phần biến với phần biến
Ví dụ: A = 32. 167
B = 34. 166
A.B =( 32.167 )(34.166)
=(32.34)(167.166) = 36.1613
VD; 2x2y .9xy4= 2.9(x2.x3)(y.y4)
= 18x3y5
5. Đơn thức đồng dạng
Là 2 đơn thức có hệ số khác và giống nhau ở phần biến
Ví dụ xy3; 5xy3 ; -7xy3 là đồng dạng
6. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Để cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
- Ví dụ.
a. xy2+(-2xy2)+8xy2 = (1-2+8)xy2 =7xy2
b. 5ab -7ab -4ab = (5-7-4)ab = - 6ab.
D. Củng cố:
- GV hệ thống lại các kiến thức cần nhớ trong bài.
- Làm bài tập
+ Bài 1 Tính 25xy2 +55xy2 +75xy2 = ?
+ Bài 2 Tính giá trị biểu thức. x5y +x5y với x = 1 , y = - 1 theo 2 cách
Cách 1. Thay x =1; y = -1 vào biểu thức ta có.n.15.(-1).15(-1)+15(-1) = …….
Cách 2. = ( thay x=1; y= -1 vào biểu thức x5y
Ta có.
E. HDVN:
- HS học bài theo vở ghi và làm bài tập tính
a) xyz2+ xyz2+(- xyz2) = ? c) x2y(-xy4) = ?
b) x4y2.xy= ? d) 5xy. 5x2yz = ?
- Học trước bài “ Đa thức’’
----------------------------------------------------------
Tiết 2: Ôn tập đa thứcNgày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu.
- HS nhận biết được đa thức, cộng trừ đa thức 1 biến thông qua 1 số ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
- Có thái độ rõ ràng trong học tập
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV: - SGK, SGV, Bảng phụ.
2. HS: - Học bài+làm bài tập về nhà +bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B:
B. Kiểm tra:
- Nêu khái niệm đơn thức, cho 3 ví dụ về đơn thức.
- Viết tổng của các đơn thức đó.
C. Bài mới.
- Khái niệm đa thức.
- GV Cho các đơn thức x2y; xy2; xy; 5. Em hãy lập tổng các đơn thức đó.
- Các bài tập trên gọi là đa thức, vậy thế nào là đa thức.
GV Nêu khái niệm đa thức, hạng tử của đa thức.
- HS chỉ rõ các hạng tử của đa thức ở phần a, b, c.
- Thu gọn đa thức.
- Em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức a, b, c. ở mục 1.
- Kí hiệu đa thức c, là N.
Em hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N.
- Trong đa thức 4x2y -2xy- x+2 còn hạng tử nào đồng dạng với nhau không => đó là dạng thu gọn của đa thức N.
- GV cho HS làm
- Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức:
M= x2y5 –xy4 +y6+1
Hỏi hạng tử nào có bậc cao nhất?
GV cho Q = -x3y-xy2+2
Tìm bậc của đa thức Q(x)
Bài tập Thu gọn rồi tìm bậc của 2 đa thức sau
a. 3x2-x+1+2x-x2 = 2x2+x+1 ; có bậc 2.
b. 3x2+7x3-3x3+6x3-3x2=10 ; có bậc 3
Cộng 2 đa thức.
GV Yêu cầu học đọc đề bài gọi hs lên bảng trình bày.
- GV yêu cầu học sinh giải thích các bước làm.
- GV cho 2 đa thức P,Q Học sinh tính P+Q
HĐ2. Trừ 2 đa thức.
- GV gọi 2 HS làm.
- GV gới thiệu cách trừ 2 đa thức P-Q
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV lưu ý HS khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (-)
1. Đa thức.
a. x2 + y2 +xy
b. x2y + xy2+ xy +5
c. x2y -3xy +3x2y -3 +xy - x+ 5
* Khái niệm: Đa thức là tổng của các đơn thức
- Kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa.
2. Thu gọn đa thức;
N = x2y -3xy +3x2y -3 +xy - x+ 5
= (x2y +3x2y) + (-3xy +xy) + (-3+5)
= 4x2y -2xy -x+2
M = 5x2y- 3xy +x2y - xy +5xy -x + +x -
=
Để cộng trừ đa thức ta cộng trừ các số hạng đồng dạng với nhau.
3. Bậc của đa thức.
VD: Cho đa thức
M= x2y5 –xy4 +y6+1
Hạng tử x2y5 có bậc 7.
Hạng tử xy4 có bậc 5.
Hạng tử y6 có bậc 6.
Hạng tử 1 có bậc 0.
Đa thức M có bậc 7.
Q =-3x5-x3xy2+5x5+3 = -x3y-xy2+2
Q có bậc 4
4. Cộng 2 đa thức.
Ví dụ 1. M = 5x2y+ 5x -3
N = xyz – 4x2y + 5x -
M+N = (5x2y + 5x -3)+( xyz – 4x2y + 5x -)
= 5x2y + 5x -3+ xyz- 4x2y + 5x -
= (5x2y- 4x2y)+ (5x +5x)+ xyz+(-3-)
= x2y+ 10x +xyz -3 .
VD2: P = x2y+x3 –xy2 +3
Q = x3+ xy2-xy-6
P+Q = 2x3 + x2y-xy-3
5. Trừ 2 đa thức:
P = 5 x2y- 4xy2 +5x -3
Q = xyz -4xy2+xy2+5x-
P - Q = (5x2y - 4xy2+5x -3)-(xyz - 4x2y+ xy2+5x-)
= 5x2y - 4xy2+5x -3- xyz + 4x2y- xy2-5x+
= 9x2y-5xy2-xyz-2
D. Củng cố: - Tổng kết kiết thức cần nhớ cho HS
- HS làm bài tập sau theo từng nhóm
Bài 1 : Cho P = x2y+xy2-xy+xy2-5xy-x2y Tính P khi x =0,5; y =1
Bài 2 Cho A(x) = x5+2x4-3x2 4x +1-x và B(x) = x5+5x4 + 2x2 - 3x +1-x
a. Hãy viết A(x) thành tổng của 2 đa thức trong đó có 1 đa thức bậc 5 và 1 đa thức bậc 1
b. Hãy viết B(x) thành tổng của 2 đa thức trong đó có 1 đa thức bậc 5 và 1 đa thức bậc 4
E. HDVN:
- HS học bài cũ ở nhà và làm bài tập
- Bài 1: Cho 2 đa thức. M=3xyz - 3x2+5xy-1 và N = 5x2+xyz-5xy+3-y Tính. M+N, M-N.
- Bài 2: A(x) = (x2-2y+xy+1)
Tìm đa thức B(x) biết: A(x)+B(x) = x2-2y+xy+1+x2 +y-x2y2-1
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Ôn tập nghiệm của đa thứcNgày soạn:
Ngày giảng:
1 biến
I. Mục tiêu.
- HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức, biết cách cộng trừ 2 đa thức 1 biến.
- HS biết cách kiểm tra xem số a có phải là n0 của đa thức hay không?
- HS biết 1đa thức( đa thức 0) có thể không có nghiệm, có1, 2 nghiệm, số nghiệm của 1đa thức không vượt quá bậc của nó.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV. Bài soạn, sgk, sbt.
2. HS. Ôn tập qui tắc chuyển vế.
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B:
B. Kiểm tra:
- Tính f(x) – g(x) biết.
f(x) =x7-3x2-x5+x4-x2+2x-7
g(x) = x- 2x2+x4-x5-2x7-4x2-1
h(x) = f(x)-g(x) = 3x7+2x2+x-6
GV. Yêu cầu học sinh tìm h(1)
h(1) = 317+212+1-6 = 0
GV. Khi đó x = 1 gọi là n0 của đa thức h(x)
C. Bài mới.
- Cộng 2 đa thức một biến.
GV gới thiệu từ phần kiểm tra bài cũ. Đây là một cách để cộng 2 đa thức 1 biến.
- GV ngoài cách làm trên ta có thể cộng 2 đa thức theo cột dọc.
( Chú ý 2 đa thức đã được thu gọn, sắp xếp, các đơn thức đồng dạng ở cùng 1 cột)
- Trừ 2 đa thức 1 biến.
GV giới thiệu cách trình bày khác của cách 2.
- 2 HS lên bảng.
GV dẫn dắt nghiệm của đa thức một biến.
- Xét P(x)= x-
P(x)=0 khi nào?
GV giới thiệu x=32 là n0 của đa thức P(x).
- Vậy khi nào số a là n0 của đa thức P(x)
- GV nêu ví dụ.
Cho đa thức P(x)= 2x+1
x= - có phải là n0 của đa thức P(x) không?
- Muốn xem 1số có phải là n0 của 1đa thức không , ta làm như thế nào?
- Tìm n0 của đa thức.
Q(x) =x2-1
G(x) =x2+1
- GV yêu cầu HS làm
- GV. Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là n0 của đa thức.
- Ngoài cách này ra còn cách nào làm khác không? (cho P(x)=0 rồi tìm x)
- Ngoài 2n0 này ra Q(x) còn n0 nào khác không? vì sao?
1. Cộng 2 đa thức một biến.
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x) = -x4+x3+5x+2
Cách 1. P(x)+Q(x)
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1 -x4+x3+5x+2
= 2x5(5x4-x4)+(-1+2)+(-x+5x)+(-1+2)
= 2x5+4x4+x2+4x+1
Cách 2.
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x) = -x4+x3+5x+2
P+Q = 2x5+5x4 +x24x+1
2. Trừ 2 đa thức 1 biến.
Cách 1.
P(x) –Q(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1- (-x4+x3+5x+2)
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1+x4-x3-5x-2
= 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3.
Cách 2.
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1
-Q(x) = -x4+x3+5x+2
P(x)-Q(x) = 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1
- Q(x) = x4-x3-5x-2
P(x)-Q(x) = 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
3. Nghiệm của đa thức một biến.
- Xét đa thức: P(x) =x-
P(x) =0 khi x=32 => x= 32 là n0 của đa thức P(x)
Khái niệm.Tại giá trị x = a làm cho đa thức f(x) = 0 khi đó ta nói x = a là nghiệm của đa thác f(x)
Ví dụ.
a. P(x) =2x+1 thì x= - là n0 của đa thức vì.
P(x) =-=2(-)+1=0
b. Q(x) = x2-1 = x2-1 = 0 => x2=1=> x =1
Vậy x=-1 và x=-1 là n0 của đa thức Q(x)
c. G(x) =x2+1 >0 .
=> đa thức Q(x) không có n0
d. Q(x) =x2-2x-3
Q(3) = 0
Q(1) =-4
Q(-1) = 0
=> x=3; x=-1 là n0 của Q(x)
D. Củng cố.
- Nhắc lại cách cộng, trừ 2 đa thức, nêu cách tìm nghiện của đa thức
- Bài tập: Cho hai đa thức: P (x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1
Q(x) = 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6
Tính P(x) - Q(x) và Q(x) - P(x). Có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
E. HDVN.
- Học bài cũ ở nhà
- Xem lại các bài tập từ tiết 1 chuẩn bị kiến thức cho tiết luyện tập
---------------------------------------
Tiết 4: Luyện tậpNgày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu.
- Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức., xá định n0 của đa thức.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV - Bài soạn, SGK, SGV.
2. HS. - Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B:
B. Kiểm tra:
- GV Cho HS trả lời miệng các câu hỏi ôn tập.
- Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Giá trị x = 1 có là nghiệm của đa thức
f(x) = 3x2 - 5x + 2 hay không? Tại sao?
C. Bài mới.
GV đưa ra bài tập 1.
4 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
? Đa thức đã cho có những nghiệm nào?
GV đưa ra bài tập 2.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 3.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 4.
? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm.
GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng dơn giản.
- Muốn tìm giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
- 2HS lên bảng làm bài tập 58.
- Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
- GV gọi 1HS đứng tại chỗ làm phần a.
- Sắp xếp mỗi hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Tính P(x)+Q(x)
P(x)-Q(x)
- Khi nào x=a được gọi là n0 của đa thức P(x)
- Tại sao x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x)?
- Chứng tỏ rằng đa thức M không có n0?
- Muốn tìm xem số nào là n0 của đa thức ta làm như thế nào?
Bài 1: Cho đa thức f(x) = x2 - x
Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
Giải
f(-1) = (-1)2 - (-1) = 2
f(0) = 02 - 0 = 0
f(1) = 12 - 1 = 0
f(2) = 22 - 2 = 2.
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao?
Giải
P(-3) = -24
P(-2) = - 6 P(-1) = 0
P(0) = 0 P(1) = 0
P(2) = 6 P(3) = 24
Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x).
Bài 3: x = có là nghiệm của đa thức
P(x) = 5x + không? Tại sao?
Giải
x = không là nghiệm của đa thức P(x) vì P() ≠ 0.
Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 3x - 9 3
b) - 3x - -
c) - 17x - 34 - 2
d) x2 - x 0; 1
e) x2 - x +
f) 2x2 + 15 vô nghiệm
Bài 5: Nhân các đơn thức rồi tìm bậc và tìm hệ số
a. xy3(-2x2yz2)= -x3y4z2 đơn tức có 9 bậc, hệ số -
Tại x=-1; y=2; z= ta có. -x3y4z2=2.
b. (-2x2yz)(-3xy3z)= 6x3y4z2 đơn thức có bậc 9, hệ số 6.
Tại x = -1; y = 2; z = ta có: 6x3y4z2 = 24.
Bài 6: a. Q(x) =-x5+5x4-2x3+4x2-
P(x) =x5+7x4-9x3+2x2-.x
b. P(x)= x5+7x4-9x3+2x2-.x
Q(x) =-x5+5x4-2x3+4x2-
P+Q=12x4-11x3+ 2x2--
P(x)-Q(x)=2 x5+2x4-7x3+6x2-.x+
c. P(0) =0
Q(0) =-0 => x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x).
Bài 7:
M= x4+2x2+1 Ta có. x40 x , 2x20 x
=> M= x4+2x2+11x.
Vậy đa thức M không có n0
Bài 8: Tìm nghiệm
a. A(x)= 2x-6
Cách 1. 2x-6=0 => 2x= 6 => x=3
A(-3) = 2(-3) - 6 = -12
A(0) = 2(0) - 6 = - 6
A(3) =2(3) - 6 = 0 => 3 là n0 của 2x-6.
b. B(x) =3x+
B(x)= 0 => 3x+= 0 = 3x = - => x= -.
c. M(x) = x2-3x+2 = x2-x-2x+2
= x(x-1)-2(x-1) = (x-1)(x-2)=0
=> x-1=0 => x=1
x-2=0 x=2
D. Củng cố
- ễn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
E. Hướng dẫn HS ở nhà
- Xem lại kiên thức hình học lớp 6, lớp 7 để chuẩn bị cho hình học lớp 8 được thuận lợi.
---------------------------------------
Tiết 5: Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ôn tập trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu.
- HS trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Kỹ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để nhận biết được một điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, vẽ. gấp. chính xác
II- Phương tiện thực hiện
GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.
HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa
III- Cách thức tiến hành
- Mô tả trực quan
GV: Hướng dẫn hs tự học
III: Tiến trình dạy học
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B:
B. Kiểm tra:
- GV Cho HS trả lời miệng các câu hỏi ôn tập.
HS 1: : - Trên tia Ax vẽ AM = 20 cm AB = 40 cm So sánh AM và MB
- Cả lớp cùng làm: Trên tia Ax vẽ AM = 2 cm AB = 4 cm
- GV cho HS nhận xét. đánh giá và cho điểm
- GV hướng dẫn HS tới khái niệm ntrung điểm đoạn thẳng
- So sánh AM và MB: AM = MB M cách đều AB
- Nhận xét vị trí của M đối với A, B : M nằm giữa A, B Vậy M là trung điểm của AB
C- Bài mới
* Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm ntn?
- HS nêu định nghĩa trung điểm đoạn thẳng
- Cả lớp ghi định nghĩa vào vở
- GV? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
- Có M nằm giữa A, B thì có đẳng thức nào?
- Tương tự M cách đều A, B thì có đẳng thức nào?
- GV lưu ý: M còn gọi là trung điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
- GV gọi HS trả lời miệng
- GV trình bày bài giải mẫu
- GV: Một đoạn thẳng có mấy trung điểm?
Có mấy điểm nằm giữa 2 mút của nó?
- GV cho đoạn thẳng EF ( Chưa rõ độ dài) Hãy vẽ trung điểm K của nó?
- Em định vẽ ntn?
- Việc đầu tiên ta làm ntn?
- GV giới thiệu VD
- Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?
- GV yêu cầu HS nói rõ cách vẽ theo từng bước
+ Cách 1
+ Cách 2: HS tực đọc sgk. xác định trung điểm đoạn thẳng bằng cách gấp giấy.
+ Cách 3: GV hướng dẫn miệng
- HS làm bài ?: Hãy dùng một sợi dây để chia 1 thanh gỗ thẳng thành 2 phần dài bằng nhau? Chỉ rõ cách làm?
- HS trình bày cách làm và thực hành
- GV uốn nắn sai sót
Bài 2 S ; Đ ; S ; Đ
1) Trung điểm của đoạn thẳng
- Đ/nghĩa: Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều 2 đầu đoạn thẳng
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A, B
M cách đều A, B
MA + MB = AB
MA = MB
2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho trước)
+ Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng
B1: Đo đoạn thẳng
B2: Tính MA = M B =
B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với đôộ dài MA ( Hoặc MB)
+ Cách 2: Gấp giấy
+ Cách 3: Gấp dây
3. Tính chất:
- Trung điểm của đoạn thẳng có tính chất cách đều 2 đầu đoạn thẳng và bằng nửa đoạn thẳng đó.
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta có
MA = M B =
4) Luyện tập
Bài 1
. . .
x' B O A x
- Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau ox và ox'. Điểm A nằm trên tia Ox điểm B tia Ox' nên O nằm giữa A, B
Ta có : OA = OB (= 2 cm)
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 2: Đúng, sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A, B
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song
D - Củng cố:
- GV treo bảng phụ ghi đề bài điền từ thích hợp vào ô trống… để được kiến thức cần ghi nhớ
- GV gọi HS lên bảng điền
E - Hướng dẫn HS về nhà
- Thuộc hiểu kỹ các kiến thức của bài
- Ôn tập lại kiến thức cũ.
--------------------------------
Tiết 6: Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ôn tập phân giác của góc
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ?
- HS hiêủ đường phân giác của góc là gì ?
- Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ , đo , gấp giấy
II- Phương tiện thực hiện
GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
Thước thẳng, thước đo có góc, giấy để gấp , bảng phụ
HS: - Vở ghi, SGK
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, giấy để gấp
III- Cách thức tiến hành
- Mô tả trực quan
IV: Tiến trình dạy học
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B:
B. Kiểm tra:
- HS lên bảng làm , GV ghi đề trên bảng phụ
- Cả lớp cùng làm ra nháp
1) cho tia OX trên cùng 1 nửa MP bờ chứa tia OX vẽ tia OY, tia OZ sao cho XOY = 1000, XOZ = 500
2) Vị trí tia OZ như thế nào đối tia ox và oy ? Tính yoz , so sánh yoz với xoz? x
z
y
- HS nhận xét bài: xoy = 1000 ; xoz = 500 xoy >xoz
Hai tia oy, oz cùng thuộc 1 nửa mp bờ chứa tia ox
Tia oz nằm giữa 2 tia ox,oy xoz + yoz = xoy
500+ yoz = 1000
yoz = 1000 - 500 = 500
Vậy yoz = xoz
- GV đặt vấn đề : Tia OZ nằm giữa 2 tia ox và oy , tia oz tạo với ox , oy 2 góc bằng nhau , ta nói oz là tia phân giác của góc xoyBài mới
C- Bài mới
- GV ? Qua BT trên em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia ntn?
- HS nêu đ/n
- GV? Khi nào tia oz là tia phân giác củaxoy ?
- HS quan sát h/v trả lời
- GV : Hãy quan sát các hình vẽ, dựa vào đ/n cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình.
y
t
xt
O
45
x'
t'
y'
O
- HS quan sát trả lời
-GV nêu ví dụ
- GV ? Tia oz phải thoả mãn ĐK gì ?
- HS trả lời
- GV ? Nêu cách vẽ tia oz ?
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
- HS vẽ vào vở
- GV : Ngoài thước dùng đo góc còn có cách nào khác khác có thể xác định được phân giác của AOB ?
- HS xem hình 38 (SGK)
và thực hành gấp giấy.
- GV ? Mỗi góc (không phải góc bẹt )
có mấy tia phân giác ?
- HS : Chỉ có 1 tia phân giác
- GV : cho góc bẹt xoy . vẽ tia phân giác của góc này ?
góc bẹt có mấy tia phân giác ?
- HS vẽ hình và trả lời:
góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau
- GV trở lại h/v trên có tia oz là tia phân giác góc xoy
- GV vẽ đt zz' và giới thiệu zz' là đường phân giác góc xoy
Vậy đường phân giác của 1 góc là gì?
- HS nêu K/n
GV nêu tính chất tai phân giác của góc
Bài 1
a) vẽ xoy = 1260
b) Vẽ tia phân giác của xoy
- GV gọi 1 h/s lên bảng làm
- GV cho HS thảo luận nhóm bài 2
Đề bài ghi trên bảng phụ
- 1 nhóm trình bày bài giải khi nào ta KL được ot là tia phân giác của xoy ?
Chọn câu trả lời đúng :
- GV yêu cầu HS nhắc lại :
Thế nào là tia pg , đường pg của 1 góc ?
1) Tia phân giác của một góc
- Định nghĩa: Tai phân giác của góc là tia nằm giữa và cách đều 2 cạnh của góc.
x
z
y
o
oz là tia phân giác xoy
+ Tia oz nằm giữa 2 tia ox,oy
+ xoz = zoy
2) Cách vẽ tia phân giác của 1 góc :
Ví dụ : Cho xoy = 640, vẽ tia phân giác oz của xoy
Giải :
Tia oz là tia phân giác xoy
xoz = zoy màxoz+zoy=xoy=640
xoz = = 320
Cách 1: Dùng thước đo góc
- Vẽ xoy =640
- Vẽ tia ot nằm giữa 2 tia ox,oy sao choxoz = 320
Cách 2: Gấp giấy
- Vẽ xoy lên giấy trong
- Gấp giấy sao cho cạnh ox trùng với cạnh oy , nếp gấp cho ta thấy vị trí của tia phân giác
*Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có 1 tia phân giác
y
x
o
t'
t
3. Tính chất
a. Tia phân giác của góc là tia nằm chia góc đó thành 2 góc bằng nhau và bằng nửa số đo góc đó.
b. Tất cả những điểm nằm trên tia phân giác của góc thì cách đều 2 đầu đoạn thẳng.
4) Chú ý:
* Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó
y
m
x
n
5) Luyện tập
Bài1
o
y
t
x
Bài 2: Tia ot là tia phân giác của xoy khi
a) = (s)
b) += (s)
c) + =
và = (đ)
d) = = (đ)
D- Củng cố:
- Trong bài
- Nhắc lại định nghĩa tia phân giác.
E- Hướng dẫn về nhà :
- Nắm vững được đ/n tia phân giác của 1 góc, đường phân giác của 1 góc
- Học thuộc định nghĩa, tính chất tia phân giác của góc.
---------------------------------------
Tiết 7: Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ôn tập hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu.
- HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình. Học sinh bước đầu tập suy luận
- Giáo dục tính cẩn trọng sáng tạo trong tư duy, ham mê học toán.
II. Phương tiện thực hiện:
- GV: - SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: - thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành:
- Dạy học mêu và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học:
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B:
B. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sách,vở, đồ dùng học tập của HS.
- Kết hợp trong giờ dạy
C. Bài mới:
Định nghĩa 2 góc đối đỉnh.
GV. Treo bảng phụ hình vẽ sau.
x, y
GV. Em hãy nhận xét về quan hệ về đỉnh, về cạnh của
File đính kèm:
- GIAO AN TOAN 8 BUOI 2 TIET 1 DEN 18 CHUAN CUA MELINH HA NOI.doc