MỤC LỤC
TUẦN 1 4
TIẾT 1: 4
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 4
TIẾT 2: 5
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 6
TUẦN 2 . 8
TIẾT 3: 8
LUYỆN TẬP 8
TIẾT 4: 9
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 9
TUẦN 3. 11
TIẾT 5: 11
LUYỆN TẬP 11
Tiết : 6 12
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 12
Tuần 4: 14
Tiết : 7 14
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 14
Tiết : 8 15
LUYỆN TẬP 15
Tuần 5: 17
Tiết : 9 17
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG . 17
Tiết : 10 19
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC . 19
Tuần 6 21
Tiết : 11 21
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ 22
Tiết : 12 23
LUYỆN TẬP 23
Tuần 7 24
Tiết : 13 25
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP . 25
Tiết : 14 26
LUYỆN TẬP 26
Tuần 8 28
Tiết : 15 28
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 28
Tiết : 16 29
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 29
Tuần 9: 31
Tiết : 17 31
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 31
Tiết : 18 33
LUYỆN TẬP 33
Tuần 10: 34
Tiết : 19 – 20 34
ÔN TẬP CHƯƠNG I 34
Tuần 11 36
Tiết : 21 36
KIỂM TRA 1 TIẾT 36
Tiết : 22 38
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 38
Tuần 12 39
Tiết : 23 39
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 39
Tiết :24 41
RÚT GỌN PHÂN THỨC 41
Tuần 13 43
Tiết : 25 43
LUYỆN TẬP 43
Tiết : 26 44
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC 44
Tuần 14 46
Tiết : 27 46
LUYỆN TẬP 46
Tiết : 28 48
PHÉP CỘNG PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 48
Tuần 15: 50
Tiết : 29 50
LUYỆN TẬP 50
Tiết : 30 51
PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 51
Tiết : 31 54
LUYỆN TẬP 54
Tuần 16 56
Tiết : 32 56
PHÉP NHÂN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 56
Tiết : 33 57
PHÉP CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 58
Tiết : 34 60
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ . GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC 60
Tuần 17 62
Tiết : 35 62
LUYỆN TẬP 62
Tiết : 38 – 39 63
ÔN TẬP HỌC KỲ I 64
63 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số 8 Trường THCS Tấn Mỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
TUẦN 1
TIẾT 1:
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
2. Kĩ năng:
- Tính nhanh, đúng các bài tập
3. Vận dụng:
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
GV: Bảng phụ (bài 6 trang 6 SGK)
HS: Bảng nhóm, các đề mục ? của bài mới
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 1 : quy tắc
?1
Cho Hs thực hiện
- Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào ?
Vậy A.( B + C ) = ?
Hoạt Động 2 : Aùp dụng
VD : làm tính nhân
(-2x3) .( x2 +5x - )
?3
Cho Hs làm tiếp
Gợi ý :
Hoạt Động 3 : củng cố
- Cho Hs làm các bài tập : 1; 2; 3; 6 SGK
- Hs làm vào nháp
- 2 Hs lên bảng trình bày .
- Lớp nhận xét .
- Hs phát biểu tương tự SGK .
- Hs : A.( B + C ) = A.B + A.C
- Hs lên bảng thực hiện , lớp nhận xét
KQ :
- Từng Hs lên bảng theo yêy cầu của GV
+ HS1 : Nhân đơn thức với từng hạnh tử của đa thức .
+ HS2 : cộng các kết quả lại
KQ :
- Hs làm :
= ( 8x + 3 +y ).y = 8xy + 3y +y2
Với = 3 (m) ; y = 2 (m)
S= 8.3.2 +3.2 +22 = 58 ( m2)
- Từng Hs lên bảng , lớp cùng làm và nhận xét .
D. DẶN DÒ:
- Học thuộc lòng qui tắc nhân đơn thức với đa thức
- BTVN: bài 1 trang 5, bài 2(a) trang 5, bài 3(b) trang 5, bài 5 trang 6
-Xem trước bài “NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC”
-Soạn các đề mục ? của bài mới
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
Với mọi x, y giá trị biểu thức là 0.BT5/6/SGK:
x2-xy+xy+y2=x2-y2.
xn-xn-1y+xn-1y-yn=xn-yn.
Thông tin bổ sung:
TUẦN 1.
TIẾT 2:
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
2. Kĩ năng:
HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
3. Vận dụng:
- Giải các bài tập SGK
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Bảng phụ (ghi bài tập trắc nghiệm)
- HS: bài 1 trang 5, bài 2(a) trang 5, bài 3(b) trang 5, bài 5 trang 6, các đề mục ? của bài mới, bảng nhóm
C. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC:
1. KTBC :
HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Sửa bài 1b SBT .
HS2 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Sửa bài 5 SBT .
2 . BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 1 :quy tắc
Cho Hs làm các Vd SGK
VD : nhân đa thức x –2 với đa thức 6x2 – 5x +1
Quan sát gợi ý SGk rồi thực hiện :
- Gv giới thiệu đa thức 6x3 –17x2 +11x –2 là tích cảu hai đa thức trên .
?1
quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
- Cho Hs làm
- Ngoài cách nhân trên ta còn cách nhân khác giống như nhân các số .
6x2 – 5x +1
x –2
- Để nhân rheo cách này , cần phải có yêu cầu gì ?
Hoạt Động 2 : áp dụng
?2
- Cho Hs làm
( x + 3 ) ( x2 + 3x – 5 )
( xy – 1 ) ( xy + 5 )
?3
- Cho Hs làm tiếp
+ Gọi Hs đọc đề
+ Hãy viết công thức tính diện tích HCN và tính diện tích HCN khi biết x = 2,5 ; y = 1
Hoạt Động 3 : củng cố
Cho Hs làm các bài tập :
Bài 7 , 8 , 9
- Hs lên bảng thực hiện , lớp cùng làm
KQ : 6x3 –17x2 +11x –2
- Vài Hs nêu quy tắc SGK và ghi vào tập .
- Hs lên bảng , lớp cùng làm và nhận xét .
- Hs lên bảng thực hiện theo sự hướng
dẫn của GV
- Hs nêu phần in nghiêng ở SGK và ghi vào tập
- 2 Hs lên bảng , lớp cùng làm
KQ : a) x3 + 6x2 +4x –15 ;
b) x2y2 +4xy – 5
- Vài Hs đọc đề .
SHCN = chiều dài x chiều rộng
- Hs lên bảng tính diện tích
SHCN = ( 2x + 2y ) ( 2x – y ) = 4x2 - y2
Với x = 2,5 ; y = 1 , ta cđược
SHCN = 4x2 - y2 = 24 ( m2 )
- Từng Hs lên bảng
+ Lớp cùng làm và nhận xét .
Bài tập trắc nghiệm (Bảng phụ):
Bài 1: Tích của đa thức 5x2 – 4x và đa thức x – 2 là:
A. 5x3 + 14x2 + 8x B. 5x3 – 14x2 – 8x C. 5x3 – 14x2 + 8x D. x3 – 14x2 + 8x
Bài 2:Tích của đa thức x2 – 2xy + y2 và đa thức x – y là:
A. –x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 B. x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
C. x3 – 3x2y – 3xy2 – y3 D. x3 – 3x2y – 3xy2 + y3
Bài 3: Tích (x + y + z)(x2 + y2 + z2 – xy – yz – zx) là:
A. x3 + y3 + z3 – 3xyz B. x3 - y3 + z3 – 3xyz C. x3 - y3 - z3 – 3xyz D. x3 + y3 - z3 – 3xyz
Bài 4: Biểu thức khai triển và rút gọn của R = (2x – 3)(4 + 6x) – (6 – 3x)(4x -2) là:
A. 0 B. 40x C. -40x D. Một kết quả khác
Bài 5: Biểu thức khai triển và rút gọn của S= (x + y)(x3 + xy2 – x2y – y3) là:
A. x4 + y4 B. x4 – y4 C. x3 + y3 D. x3 – y3
D. DẶN DÒ :
Học thộc lòng quy tắc nhân đa thức với đa thức .
Làm bài tập : 11 ; 12 ; 14
HD :
+ Bài 14 : Gọi ba số tự nhiên chắn liên tiếp là 2a ; 2a +2 ; 2a + 4 ( )
Ta có : ( 2a + 2 ) (2a + 4 ) – 2a( 2a +2 ) = 192
a +1 =24
a = 23
Vậy ta được ba số : 46 ; 48 ; 50
Thông tin bổ sung:
TUẦN 2 .
TIẾT 3:
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
2. Kĩ năng:
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
3. Vận dụng:
- Giải các bài tập SGK
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:Bảng phụ
HS: Bài 11, 12, 14, bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: 5 phút
@Bài 10 trang 8:
Thực hiện phép tính:
a)
b) (x2 – 2xy + y2)(x – y)
HOẠT ĐỘNG 2: 5 phút
@Bài 11 trang 8:
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
HOẠT ĐỘNG 3: 7 phút
@Bài 14 trang 9:
Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192
HOẠT ĐỘNG 4:
Bài tập trắc nghiệm (Bảng phụ)
Học sinh lên bảng kiểm tra bài củ
a) = …. =
b) =…= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= (2x2 – 7x – 15) – (2x2 – 6x) + x + 7
= … = -8
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc biến x
HS suy nghỉ và lên bảng trình bày
Gọi ba số chẳn liên tiếp là 2a, 2a+2, 2a+4 với . Ta có:
(2a+2)(2a+4) – 2a(2a+2) = 192
…………..
a + 1 = 24
a= 23
Vậy ba số đó là 46, 48, 50
1B ; 2C ; 3B ; 4B
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Đơn giản biểu thức 3xn - 2(xn + 2 – yn + 2) + yn + 2(3xn – 2 – yn – 2) có kết quả là: A. 3x2n - yn B. 3x2n – y2n C. 3x2n + y2n D. – 3x2n – y2n
Câu 2: Tích của đa thức 5x2 – 4x và đa thức x – 2 là:
A. 5x3 + 14x2 + 8x B. 5x3 – 14x2 – 8x C. 5x3 – 14x2 + 8x D. x3 – 14x2 + 8x
Câu 3: Giá trị x thoả mãn 2x2 + 3(x – 1)(x + 1) = 5x(x + 1) là:
A. x = B. x = – C. x = D. x = -
Câu 4: Biểu thức khai triển và rút gọn của S = (x+y)(x3 +xy2 – yx2 – y3) là:
A. x4 + y4 B. x4 – y4 C. x3 + y3 D. x3 – y3
D. DẶN DÒ:
-BTVN: bài 12,13,15 trang 8, 9 SGK
-Xem trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ
-Các đề mục ? của bài Những hằng đẳng thức đáng nhớ
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT15/9/SGK:
a) x2+xy+y2; b) x2+y2-xy
Thông tin bổ sung:
TUẦN 2.
TIẾT 4:
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nắm được các hằng đẳng thức: Bình phướng của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
2. Kĩ năng:
-Tính nhanh, đúng các bài tập
3. Vận dụng:
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí
B. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , phấn màu
HS : xem bài trước, bài 12,13,15 trang 8, 9 SGK , bảng nhóm, các đề mục ? của bài mới
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. KTBC :
HS1: làm tính nhân và rút gọn : ( a + b ) (a + b )
HS2: làm tính nhân và rút gọn : ( a - b ) (a - b )
HS3: làm tính nhân và rút gọn : ( a + b ) (a - b )
2 . BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 1 :bình phương của một tổng
- Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa :
x.x ; ( a + b ) (a + b )
- Từ KTBC của HS1 , hãy cho biết :
( a + b )2 = ?
GV : đó là công thức bình phương của một tổng Với A , B là biểu thức tuỳ ý thì ( A + B )2 = ?
- Hãy phát biểu công thức trên thành lời ?
ÁP DỤNG :
a) tính ( a + 1 )2
b) Viết biểu thức x2 + 4x +4 dưới dạng bình phương của một tổng
c) Tính nhanh : 512 ; 3012
Hoạt Động 2 :bình phương của một hiệu
- Dựa vào KTBC của HS3 cho biết :
( a - b )2 = ?
Với A , B là biểu thức tuỳ ý thì ( A - B )2 = ?
ÁP DỤNG :
a) tính :
b)
Tính nhanh : 992
Hoạt Động 3 : Hiệu hai bình phương
- Tương tự như hoạt động 2 và hoạt động 3 để đi đến công thức .
A2 – B2 = ?
ÁP DỤNG :
a) Tính : ( x + 1 ) ( x – 1 )
b) Tính : ( x – 2y ) ( x + 2y )
c) Tính nhanh : 56.64
?7
Cho Hs làm
+ GV chốt lại : ( A- B )2 = ( B – A )2
Hoạt Động 4 : củng cố
- Làm bài tập : 16 ; 17 SGK
- Hs viết :
x.x = x2
( a + b ) (a + b ) = ( a + b )2
- Hs : ( a + b )2 = a2 + 2ab +b2
- Hs : ( A + B )2 = A2 + 2AB +B2
- Vài Hs phát biểu và ghi vào tập .
- Từng Hs lên bảng :
a) ( a + 1 )2 = a2 + 2a +1
b) x2 + 4x +4 = ( x + 2 )2
c) 512 = ( 50 + 1)2 = 502 +2.50 +12 = 2610
3012 = ( 300 + 1)2 = 3002 +2.300 +12 = 90601
- Hs : ( a - b )2 = a2 - 2ab +b2
- Hs : ( A - B )2 = A2 - 2AB +B2
- Từng Hs lên bảng :
a)
b) = 4x2 – 12xy + 9y2
c) 992 = ( 100 –1 )2 = 1002 – 200 + 1 = 9801
- Hs : A2 – B2 = ( A + B ) ( A – B )
- Hs làm :
a) ( x + 1 ) ( x – 1 ) = x2 -1
b) ( x – 2y ) ( x + 2y ) = x2 – 4y2
c) 56.64 = ( 60 – 4 ) ( 60 + 4 ) = 602 – 42
= 3600 – 16 = 3584
- Vài Hs cho ý kiến , lớp nhận xét
- Từng Hs lên bảng , lớp cùng làm và nhận xét
D. DẶN DÒ :
Nắm vững các hằng đẳng thức vừa học .
Làm bài tập : 18 ; 19 ; 20 .
HD :
Bài 19 :
( Diện tích miếng tôn hình vuông) – ( diện tích miếng tôn bị cắt )
( a + b )2 - (a - b )2 = 4ab
Thông tin bổ sung:
TUẦN 3.
TIẾT 5:
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về hằng đẳng thức: Bình Phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
2. Kĩ năng:
- Tính nhanh, đúng các bài tập
3. Vận dụng:
HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bài 18, 19, 20, bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: 5 phút
@Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau:
x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2
HOẠT ĐỘNG 2: 10 phút
@ Tính nhanh:
a) 1012 ; b) 1992 c) 47 . 53
HOẠT ĐỘNG 3: 20 phút
@ Chứng minh rằng:
(a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
Aùp dụng:
a) Tính (a – b)2, biết a + b = 7 và ab = 12
b) Tính (a + b)2, biết a – b = 20 và ab = 3
HOẠT ĐỘNG 4: 10 phút
@ Tính
a) (a + b + c)2
b) (a + b – c)2
c) (a – b – c)2
-HS phát biểu các hằng đẳng thức đã học ở bài trước
Bài 20 trang 12:
-sai : 2xy à 4xy
Bài 22 trang 12: (3 HS lên bảng trình bày)
a) 1012 = (100 + 1)2 = ….. = 10201
b) 1992 = ( 200 – 1)2 = …. = 39601
c) 47 . 53 = (50 – 3)(50 + 3) = 502 – 9 = …=2491
Bài 23 trang 12:
HS hoạt động nhóm, suy nghỉ rồi trả lời
(a - b)2 + 4ab = a2 – 2ab + b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
Tương tự (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
a) (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab = 72 – 4.12 = 1
b) (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab = 202 + 4.3 = 412
Bài 25 trang 12:
HS giải theo nhiều cách
a) (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc
b) (a + b – c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab - 2ac - 2bc
c) (a – b – c)2 = a2 + b2 + c2 - 2ab - 2ac + 2bc
D. DẶN DÒ:
- Xem lại 3 hằng đẳng thức đã học - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN: bài 21 trang 12, 24 trang 12
-Các đề mục ? của bài mới
Thông tin bổ sung:
Tuần 3:
Tiết : 6
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Nắm được các hằng đẳng thức : lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu .
2. Kĩ năng:
- Tính nhanh, đúng các bài tập
3. Vận dụng:
Vận dụng các hằng đẳng thứuc trên để giải bài tập .
B. CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ
HS :bài 21 trang 12, 24 trang 12, các đề mục ? của bài mới, bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. KTBC :
HS1: Tính ( a+ b ) ( a+ b ) 2
HS2 : Sảu bài 12 SBT trang 4
2 . BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 1 : Lập phương của một tổng
- Từ KTBC :
( a+ b ) 2 = a3 + 3a2b + 3ab2 +b3
- Gv giới thiệu , đó là công thức lập phương của một tổng . Hãy phát biểu thành lời ?
ÁP DỤNG : tính
a) ( x + 1 ) 3
b) ( 2x + y ) 3
Hoạt Động 2 : Lập phương của một hiệu
- Tính : [ a + ( -b) ]3
- Với A , B là hai biểu thức tuỳ ý thì
( A+ B ) 2 = ?
- Hãy phát biểu công thức trên thành lời ?
ÁP DỤNG : tính
a)
b) (2x – 2y ) 3
Hoạt Động 3 : củng cố
Làm bài 26
- Hs tiếp thu
- Vài Hs phát biểu và ghi vào tập .
- Hs lên bảng thực hiện :
a) ( x + 1 ) 3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
b) ( 2x + y ) 3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
+ Lớp nhận xét .
- Hs làm :
[ a + ( -b) ]3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
- Hs : ( A+ B ) 2 = A3 – 3A2B + 3AB2 - B3
- Vài Hs phát biểu và ghi vào tập .
- Hs lên bảng , lớp cùng làm :
a) = x3 – x2 +3x -
b) (2x – 2y ) 3 = x3 – 6x2y +12xy2 – 8y3
- Từng Hs lên bảng , lớp cùng làm
+ Nhận xét
D. DẶN DÒ :
- Học thuộc lòng các hằng đẳng thức : lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu .
Làm bài tập : 28 ; 29 SGK .
Các đề mục ? của bài mới
HD :
+ Bài 28 a) 103 = 1000 ; b) 203 = 8000
+ Bài 29 : “ NHÂN HẬU ”
Thông tin bổ sung:
Tuần 4:
Tiết : 7
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Nắm đượp các hàng đẳng thức : tổng hai lập phương , hiệu hai lập phương .
2. Kĩ năng:
- Tính nhanh, đúng các bài tập
3. Vận dụng:
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập .
B. CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ
HS : 28 ; 29 SGK .Các đề mục ? của bài mới, bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. KTBC :
HS1: viết công thức lập phương của một tổng . Sửa bài 28 a .
HS2 : viết công thức lập phương của một hiệu . Sửa bài 28 b .
2 . BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 1 : tổng hai lập phương
?1
- Cho Hs làm
Tính : ( a + b ) ( a2 - ab +b2 )
Đó là công thức tổng của hai lập phương .
Với A , B là hai biểu thức tuỳ ý thì :
A3 + B 3 = ?
ÁP DỤNG :
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích .
b) Viết ( x + 1 ) ( x2 - x + 1 ) dưới dạng tổng
Hoạt Động 2 : hiệu hai lập phương
?3
- Cho Hs làm
Tính : ( a - b ) ( a2 + ab +b2 )
Đó là công thức hiệu của hai lập phương .
Với A , B là hai biểu thức tuỳ ý thì :
A3 - B 3 = ?
- Gv : A2 + AB +B2 là bình phương thiếu của tổng A + B
ÁP DỤNG :
a) Tính ( x - 1 ) ( x2 + x +1 )
b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích
Hoạt Động 3 : củng cố
- Gọi từng Hs lên bảng ghi lại các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Bài 30
- Bài 32
- Hs làm
( a + b ) ( a2 - ab +b2 ) = a3 + b3
- Hs :
A3 + B 3 = ( A + B ) ( A2 – AB +B2 )
- Hs lên bảng , lớp cùng làm :
a) x3 + 8 = x3 + 23 = ( x + 2 ) ( x2 – 2x + 4 )
b) ( x + 1 ) ( x2 - x + 1 ) = x3 + 13 = x + 1
- Hs :
( a - b ) ( a2 + ab +b2 ) = a3 - b3
- Hs :
A3 - B 3 = ( A - B ) ( A2 + AB +B2 )
- Hs lên bảng , lớp cùng làm :
a) ( x - 1 ) ( x2 + x +1 ) = x3 - 13 = x - 1
b) 8x3 – y3 = ( 2x - y ) ( 4x2 + 2xy + y2)
- Từng Hs lên bảng ghi , lớp nhận xét
- Bài 30 : a) -27 ; b) 2y3
- Bài 32 :a) 9x2 – 3xy + y2 ; b) -5; 4x2 – 10x+25
D. DẶN DÒ :
Học lại tất cả các hằng đẳng thức đáng nhớ .
Xem lại các dạng bài tập đã giải .
Làm bài tập : 33 ; 34 SGK .
Các đề mục ? của bài mới
HD : tương tự các bài tập đã giải .
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT30/16/SGK: a) –27; b)
BT31b/16/SGK:
(a-b)3+3ab(a-b)=a3-3a2b+3ab2-b3+3a2b-3ab2=a3-b3.
Thông tin bổ sung:
Tuần 4:
Tiết : 8
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ .
2. Kĩ năng:
- Tính nhanh, đúng các bài tập
3. Vận dụng:
- Vận dụng thành thạo bảy hằng đẳng thức đáng nhớ vào giait toán .
B. CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ
HS : làm bài tập 33, 34, các đề mục ? của bài mới, bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. KTBC :
HS1: Ghi công thức các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng ( hiệu ) , hiệu hai bình phương . Sửa bài 33 a,b .
HS2 : Ghi công thức các hằng đẳng thức : tổng ( hiệu ) hai lập phương . Sửa bài 33 c,d
2 . BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 33 : tính
- Gọi Hs lên bảng giải và cho biết mỗi bài sử dụng hằng đẳng thức nào ?
Bài 34 : rút gọn biểu thức
Gợi ý :
+ Aùp dụng các hằng đẳng thức .
+ Thu gọn
- Yêu cầu Hs gaỉi thích cách làm
Bài 35 : tính nhanh
Gợi ý :
Quan sát biểu thức để nhận dạng chúng , xem có thể áp dụng hằng đẳng thức nào ?
Bài 36 : tính giá trị biểu thức
Gợi ý :
Đưa về hằng đẳng thức sau đó tính giá trị biểu thức .
- Từng Hs lên bảng :
a) 4 + 4xy + x2y2 ; b) 25 – 30x + 9x2
c) ; 25 – x4 ; d) 125x3 - 75xx2 + 15x -1
e) 25 – x2 ; f) x3 + 27
+ Lớp nhận xét .
- Từng Hs lên bảng :
KQ : a) 4ab
b) 6a2b
z2
+ Hs giải thích cách làm , lớp nhận xét .
- Hs :
a) Bình phương của một tổng
( 34 + 66 ) 2 = 1002 = 10 000
b) Bình phương của một hiệu
(74 – 24 ) 2 = 502 = 2 500
- Hs Làm :
a) (x + 2 ) 2 = ( 98 + 2 ) 2 = 1002
b) (x + 1 ) 3 = ( 99 + 1 ) 2 = 1003
D. DẶN DÒ :
Học lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ .
Xem lại các dạng bài tập đã giải .
Làm bài tập : 14 ; 16 ; 17 SBT trang 4 ,5 .
Các đề mục ? của bài mới
HD : tương tự các bài tập ở bài 5 .
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT 33/16/SGK:
(5-3x)2 =25-30x+9x2.
(5x-1) = 125x3 – 75x + 15x -1 .
f) (x+3)(x2-3x+9) =x2 + 27 .
BT 34c/17/SGK.
(x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2.
=x2+y2+z2+2xy+2yz+2xz-2x2-2xy-2xz-2y2-2xy-2yz+x2+2xy+y2 =z2.
BT38/17/SGK.
a) (a-b)3 = a3-3a2b+3ab2-b3.
-(b-a)3 =-(b3-3b2a+3ba-a3) = a3-3a2b+3ab2-b3.
Vậy (a-b)3=-(b-a)3.
(-a-b)2 = (-a)2 – 2(-a)b+b2
=a2+2ab+b2.
Thông tin bổ sung:
Tuần 5 :
Tiết : 9
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG .
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử .
2. Kĩ năng:
- Tính nhanh đúng các bài tập
3. Vận dụng;
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung .
B. CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ
HS : 14 ; 16 ; 17 SBT trang 4 ,5 . bảng nhóm, các đề mục ? của bài mới
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. KTBC :
HS1: Giải bài 14 SBT trang 4 .
HS2 : Giải bài 16 SBT trang 4 .
2 . BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 1 : Ví dụ
VD1 : Viết 2x2 – 4x thành tích của những đa thức .
Gợi ý : Phân tích 2x2 = 2.x.x ; 4x = 2.2.x ; sau đó đặt nhân tử chung .
- Gv : cách làm trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử . Vậy ths nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
VD2 : phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử
Gợi ý : tìm hệ số là ƯCLN của các số và lấy số mủ nhỏ nhất của các luỹ thừa .
Hoạt Động 2 : Aùp dụng
?1
- Cho Hs làm
- GV giới thiệu phần chú ý SGK
A = - ( -A)
?2
- Cho Hs làm
- Hs tiếp thu
- Hs viết :
2x2 – 4x = 2x ( x –2 )
- Vài Hs phát biểu và ghi avò tập .
- Hs làm :
15x3 – 5x2 + 10x = 5x ( 3x2 – x + 2 )
- Từng Hs lên bảng :
a) x2 –x = x ( x – 1 )
b) 5x2 ( x - 2y ) – 15x ( x – 2y )
= 5x( x – 2y ) (x – 3 )
- Hs tiếp thu và ghi vào tập .
- Hs làm : 3x ( x – 2 ) = 0
D. DẶN DÒ :
Học thuộc lòng phần lý thuyết .
Làm bài tập : 40 ; 41 SGK .
Ôn lại bảy hằng đẳng thức
Các đề mục ? của bài mới
HD :
+ Trước hết phải phân tích đa thức thành nhân tử .
+ Sau đó tính giá trị biểu thức .
*) Hướng dẫn bài tập về nhà
BT39/19/SGK:
5x(x-2000) – x +2000 = 0.
5x(x-2000)-(x-2000)=0.
(x-2000)(5x-1)=0.
GV cho HS chia nhóm làm BT39c,e/19/SGK.
c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x-3y+4xy).
e) 10x(x-y) – 8y(y-x) = (x-y)(10x+8y) = 2(x-y)(5x+4y).
BT40/19/SGK.
15.91,5+150.0,85.
=150.9,15+150.0,85
=150(9,15+0,85) = 150.10 = 1500.
x(x-1) – y (1-x) = (x-1) (x+y).
Tại x = 2001 , y = 1999 ,ta có:
(2001-1)(2001+1999) = 2000.4000 = 8000000.
Thông tin bổ sung:
Tuần 5:
Tiết : 10
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC .
Ngày soạn: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức .
2. Kĩ năng:
Biết sử dụng các hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân tử .
3. Vận dụng:
- Giải các bài tập SGK
B. CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ
HS : SGk , ôn lại các hằng đẳng thức, bài 40 ; 41 SGK .Các đề mục ? của bài mới, bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. KTBC :
HS1: Sửa bài 40b .
HS2 : Sửa bài 41 SGK
2 . BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 1 : Viết hằng đẳng thức
A2 + 2AB + B2
A2 - 2AB + B2
A2 - B2
A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
A3 + B3
A3 – B3
Hoạt Động 2 : Ví dụ
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) x2 – 4x + 4
b) x2 – 2
c) 1 – 8x3
Trong các cách làm trên , cách nào gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức .
?1
Cho Hs làm
a) x3 + 3x2 + 3x + 1
b) ( x + y )2 – 9x2
?2
Cho Hs làm tiếp
+ Tính nhanh :
Hoạt Động 3 : Aùp dụng
Chứng minh rằng :
( 2n + 5 )2 – 25 chia hết cho 4
- Gọi Hs giải thích cách làm
Hoạt Động 4 : củng cố
Bài 43 :
Gợi ý : xem áp dụng hằng đẳng thức nào
Bài 44 :
- Từng Hs lên bảng viết :
A2 + 2AB + B2 = ( A + B ) 2
A2 - 2AB + B2 = ( A - B ) 2
A2 - B2 = ( A + B ) ( A - B )
A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = ( A + B ) 3
A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 =( A - B ) 3
A3 + B3 = ( A + B) (A2 - AB + B2 )
A3 – B3 = ( A – B) (A2 + AB + B2 )
- Tưìng Hs lên bảng :
a) x2 – 4x + 4 = ( x - 2)2
b) x2 – 2 =
c) 1 – 8x3 = 13 – (2x)3 =( 1 – 2x )( 1 + 2x + 4x2)
- Hs trả lời , lớp nhận xét
- Hs lên bảng , lớp cùng làm :
a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = ( x + 1 )3
b) ( x + y )2 – 9x2 = ( y – 2x ) ( 4x + y )
+ Lớp nhận xét .
- Hs làm :
1052 – 252 = ( 105 – 5 ) ( 105 + 5 )
= 100 . 110 = 11 000
- Hs quan sát bài giải ở SGK
+ Hs lên bày trình bày
- Hs giải thích cách làm , lớp nhận xét .
- 2 Hs lên bảng :
a) x2 + 6x + 9 = ( x + 3 ) 2
b) 10x – 25 – x2 = - ( 5 – x )2
- 2 Hs làm tiếp câu c , d
c)
d)
- Hs làm :
a)
b) 2b( 3a2 + b2 ) ; c) 2a ( a2 + 3b2 )
d) ( 2x + y )3 ; e) ( 3 – x )3
D. DẶN DÒ :
Nắm cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức .
Xem lại các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức .
Làm bài tập : 45 ; 46 SGk .
Các đề mục ? của bài mới
HD :
+ Bài 45 : tìm x
a) dùng hằng đẳng thức : a2 - b2 :
b) dùng hằng đẳng thức : A2 - 2AB + B 2 :
?2
+ Bài 46 : tương tự phần tính nhanh ở
Thông tin bổ sung:
Tuần 6
Tiết : 11
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN
File đính kèm:
- DAI SO 8(HKI).doc