I. Mục tiêu:
-H nắm qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II. Chuẩn bị:
-G: Bảng phụ nd quytắc, một số bài toán.
-H: Ôn kiến thức: - Tính chất phân phối của phép nhan đối với phép cộng.
- Công thức tính diện tích hình thang.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: (2)
2.Bài cũ: (3) Giới thiệu nội dung chương trình đại số 8 và chương I
3.Bài mới:
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tiết 1 đến tiết 9 trường THCS Hưng Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
phép nhân và phép chia các đa thức
T1 Bài soạn: nhân đơn thức với đa thức
NS: 11/9
ND: 13/9
Mục tiêu:
-H nắm qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
Chuẩn bị:
-G: Bảng phụ nd quytắc, một số bài toán.
-H: Ôn kiến thức: - Tính chất phân phối của phép nhan đối với phép cộng.
- Công thức tính diện tích hình thang.
III. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định: (2’)
2.Bài cũ: (3’) Giới thiệu nội dung chương trình đại số 8 và chương I
3.Bài mới:
Hoạt động cuả GV
H.Đ. của HS
Ghi bảng
HĐ1:Tiếp cận Qtắc(15’)
-Gọi H nhắc t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
-Hãy n/c và hoàn thiện ?1
+Kiểm tra hoạtđộng của H
+Gọi đại diện trình bày ở bảng
-Hãy nêu cách làm?
-Giới thiệu tích của phép nhân
? Vậy thế nào là nhân đơn thức với đa thức.
HĐ 2:áp dụng:(10’)
-Y/c H ngh.cứu VD/4Sgk
-H.dẫn H làm B1a/5Sgk
-Y/c H làm ?2
-Y/c H làm nháp
-Gọi H trình bày bài làm
-Gọi H góp ý, nhận xét
-Kiểm tra điều chỉnh
*Y/c H nghiên cứu ?3
-Y/c H trình bày ?3
-Nhận xét, điều chỉnh
HĐ3:Luyện tập(10’):
-Hãy làm B2a/5,B3b/6Sgk
-Y/c H làm nháp
-Gọi 2H trình bày
-Gọi h góp ý bổ sung
-Kiểm tra, điều chỉnh
-Nhắc lại tính chất
-Hoạt động nhóm
-Trình bày bảng
-Nêu cách làm
-Tiếp cận kiến thức
-Suy nghĩ trả lời
-Thực hiện y/c
-Làm B1a/sgk
-Nghiên cứu ?2
-Thực hiện Y/c
-Trình bày
-Nhận xét
-Ghi vở
-Nghiên cứu ?3
-Trình bày
-Ghi vở
-Thực hiện y/c
-Làm nháp
-Trình bày
-Góp ý
-ghi vở
1. Qui tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
2. áp dụng:
Làm tính nhân: A= x2(5x3-x-)
Ta có: A = x2.5x3+x2.(-x)+x2.(- )
= 5x5-x3-x2
?3. Diện tích hình thang:
=(8x+3+y)y
=8xy+3y+y2
*x=3m; y=2m
Bài tập:
*B2a/5: Thực hiện nhân rồi rút gọn, tính.
A=x(x-y)+y(x+y) tại x=-6; y=8
Ta có: A= x.x+x.(-y)+y.x+y.y
= x2-xy+xy+y2
= x2+y2
Tại x=-6; y=8 có: A=(-6)2+82
= 36+64=100
*B3b/6Sgk: Tìm x,biết:
x.(5-2x)+2x(x-1)=15
Ta có: x.(5-2x)+2x(x-1)=15
x.5+x.(-2x)+2x.x+2x.(-1)=15
5x - 2x2 +2x2 - 2x =15
3x = 15
x = 5
Vậy : x = 5.
4. Củng cố(3’)
-Yêu cầu H nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức(đối tượng trung bình, yếu)
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học thuộc qui tắc, nghiên cứu lại bài học
-Làm bài tập: 1bc, 2b, 3a,5,6/5Sgk
-Đọc nghiên cứu bài: nhân đa thức với đa thức
------------------v---------------------
T2 Bài soạn: nhân đa thức với đa thức
NS:13/9
ND:15/9
I.Mục tiêu:
-H nắm qui tắc nhân đa thức với đa thức.
-H biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II.Chuẩn bị:
-G: Bảng phụ ghi nội dung quy tắc và một số ví dụ.
-H: Học bài cũ. Ôn công thức tính S hình chữ nhật.
III. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định(1’):
2.Bài cũ(5’):
Phát biểu qui tắc nhân đơn thúc với đa thức? áp dụng tính: A=3x( 5x2-2x +1) ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
H.Đ. của HS
Ghi bảng
HĐ1:Tiếp cận qui tắc(15’):-Y/c H đọc nghiên cứu VD6/sgk.- Hướng dẫn H tách như gợi ý sgk.-Gọi 2 H lên bảng trình bày.-Y/c H nhận xét ,bổ sung.* Tổng hợp bài làm của HC Thế nào là nhân đa thức với đa thức ?
-Gọi H đọc qui tắc Sgk.-Giới thiệu tích của phép nhân.-Có nhận xét gì về tích của chúng?-Hãy vận dụng qui tắc hoàn thiện?1.-Y/c H đọc và nêu nội dung “chú ý”.
HĐ2: áp dụng(10’):-Chia nhóm - Hướng dẫn H làm ?2.Gọi đại diện 2 nhóm trình bày.-Cùng H nhận xét điều chỉnh.* Hướng dẫn H làm?3-Viết công thức tính S hcn?-áp dụng tính S hcn ở ?3.-Tính S hcn khi x=2,5m; y=1m.
HĐ3: Luyện tập(9’):*B7a/8Sgk.
-Làm nhanh vào vỡ nháp.
-Kiểm tra H làm nháp.
-Gọi H trình bày bài làm.
-Y/c H góp ý bổ sung.-Kiểm tra điều chỉnh
* B8b/8Sgk-Y/c h làm tương tự:
-Làm nhanh vào vỡ nháp.
-Kiểm tra H làm nháp.
-Gọi H trình bày bài làm.
-Y/c H góp ý bổ sung.-Kiểm tra điều chỉnh
-Thực hiện yêu cầu
-Trình bày
-Bổ sung
-Suy nghĩ trả lời
-Đọc qui tắc
-Tiếp cận kiến thức
-Nêu nhận xét
-cá nhân hoạt động
-Đọc chú ý/sgk
-làm ?2 theo nhóm
-Trình bày
-nêu nhận xét bổ sung
-Nghiên cứu ?3
Shcn= dài . rộng
-cá nhân làm ?3
-Tính và trả lời
-Cá nhân làm vào nháp
-1H lên bảng trình bày
-Góp ý bổ sung
-Sữa sai vào vở
-Thực hiện theo yêu cầu
Qui tắc:
*Ví dụ: Nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1.
Giải
(x-2).( 6x2-5x+1)
= x.( 6x2-5x+1) +(-2).( 6x2-5x+1)
= x.6x2+x.(-5x)+x.1+(-2).6x2+
+(-2).(-5x)+(-2).1
= 6x3-5x2+x-12x2+10x-2
= 6x3-17x2+11x-2
6x3-17x2+11x-2 là tích
*Qui tắc: (sgk)
*Nhận xét:
Tích hai đa thức là một đa thức
*Chú ý(sgk):
2.áp dụng:
?2: a) (x+3)(x2+3x-5) =..........
=......
b) (xy-1)(xy+5) =............
=x2y2+4xy-5
?3: Shcn= a.b (a: Rộng; b: Dài)
S = (2x+y)(2x-y)
= 2x(2x-y)+y(2x-y)
= 2x.2x+2x.(-y)+y.2x+y.-(y)
= 4x2-2xy+2xy-y2
= 4x2-y2
Tại x=2,5m; y=1m có:
S = 4.(2,5)2-12=25-1=24m2
Bài tập:
*B7a/8Sgk:
(x2-2x+1)(x-1)
= (x2-2x+1).x+(x2-2x+1).(-1)
=x2.x+(-2x).x+1.x+x2.(-1)+(-2x).(-1)+1.(-1)
= x3-2x2+x-x2+2x-1
= x3-3x2+3x-1
*B8b/8Sgk
(x2-xy+y2)(x+y)
=x(x2-xy+y2)+y. (x2-xy+y2)
=x.x2+x.(-xy)+x.y2+y.x2+y.(-xy)+y.y2
=x3-x2y+xy2+x2y- xy2+y3
= x3-y3
4.Củng cố(3’):
-Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào ?
-Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm thế nào ?
5. Hướng dẫn về nhà(2’):
-Hoc bài nắm và vận dụng tốt qui tắc “Nhân đa thức với đa thức”.
-Làm bài tập: 7b, 8a, 9/8/sgk.
-Nghiên cứu bài tập phần “ Luyện tập”.
T3 Bài soạn: luyện tập
NS:13/9
ND:15/9
I.Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về qui tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
-H vận dụng thực hiện thành thạo các qui tắc trên.
II.Chuẩn bị:
-G: Soạn thâm nhập giáo án, bảng phụ.
-H: Học bài cũ, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định(1’):
2.Bài cũ(7’):
Phát biểu qui tắc nhân đơn thúc với đa thức, nhân đa thức với đa thức?
Tính: a) (a+b)(a+b) ? b) (x-y)(x-y) ?
Bài mới:
Hoạt động của GV
H.Đ của H
Ghi bảng
HĐ1:T/c làm B10/8Sgk(10’):
-Yêu cầu H n/c và làm vào bảng phụ nhóm
-Kiểm tra, gợi ý cho hoạt động nhóm của H.
-Yêu cầu 2 đại diện nhóm trưng bày kết quả bài làm của nhóm.
-Gọi các đại diện nhóm nhận xét, góp ý
-Điều chỉnh bổ sung bài làm của H
-Khuyến khích H nêu cách giải khác.
HĐ2:T/c làmB12/8Sgk(10’):
-Yêu cầu H n/c B12/8Sgk
? Để tính giá trị biểu thức A ta làm thế nào
-Y/c H hoạt động nhóm làm theo câu a,b,c,d
-Y/c đại diện nhóm trình bày bài giải
-Y/c H góp ý bổ sung
-Điều chỉnh bài làm của H
HĐ3:T/c làmB13/9Sgk(8’):
-Nêu cách giải bài 13/9Sgk
-Y/c H làm vào bảng nhóm
-Gợi ý kiểm tra H làm nháp (quan tâm đối tượng yếu kém)
-Y/c 1,2 nhóm trưng bày kết quả
Y/c nhóm khác góp ý, nhận xét
-Điều chỉnh, bổ sung
-Hoạt động nhóm
-Trưng bày kết quả, quan sát
-Góp ý
-Hoàn thiện bài toán
-Thực hiện yêu cầu
-Trả lời
-Hoạt động nhóm
-Giải toán
-Góp ý
-Hoàn thiện bài giải
-Nêu cách giải
-HĐ nhóm
-Trưng bày kết quả
-Góp ý
-Hoàn thiện bài toán
*B10/8Sgk: Thực hiện phép tính:
a) (x2-2x+3)( x-5)
=x2(x-5)+(-2x).( x-5)+3.(x-5)
=x2. x+x2.(-5)+(-2x).x.+(-2x).(-5) +3. x+3.(-5)
=x3-6x2+x-15
b) (x2-2xy+y2)(x-y)
=(x2-2xy+y2).x+(x2-2xy+y2)(-y)=.....
=x3-2x2y+xy2-x2y+2xy2-y3
=x3-3x2y+3xy2-y3
*Bài 12/8Sgk: Tính giá trị A :
Ta có: A=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
A= x2(x+3)+(-5)(x+3)+x(x-x2)+4(x-x2)
=x2.x+x2.3+(-5)x+(-5)3+x.x+x(x2)+4x+4(-x2)
=x3+3x2-5x-15+x2-x3+4x-4x2
Vậy: A=-x-15
a) Khi x = 0 A=-0-15=-15
b) Khi x=15 A=-15-15=-30
c) Khi x=-15 A=-(-15)-15=0
d) Khi x=0,15 A=-0,15-15=-15,15
*Bài 13/9Sgk: Tìm x, biết:
Ta có:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)= 81
12x(4x-1)+(-5)(4x-1)+3x(1-16x)+(-7)(1-16x)=81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x=81
83x =83
x =1
Vậy: x=1.
Hướng dẫn về nhà(9’):
*Bài 11/8Sgk:
Gợi ý: Biến đổi: (x-5)(2x-3)-2x(x-30+x+7=A (A là hằng số)
Bài 14/9Sgk:
Gợi ý:
Cách viết 3 số chãn liên tiếp: 2a, 2a+2, 2a+4, (aN)
Ta có: (2a+2)(2a+4)-2a(2a+20 =192
a = 23
Suy ra ba số cần tìm: 46,48,50.
*Dặn dò:
-Ngh.cứu lại các BT vừa làm.
-Làm bài tập: 11,14,15/9Sgk
-Xem trước bài:
Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
--------------------à--------------------
T4 Bài soạn: những hằng đẳng thức đáng nhớ
NS:18/9
ND:20/9
I.Mục tiêu:
-Nắm được hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, hiệu hai bình phương.
-Biết sử dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính toán hợp lí.
II.Chuẩn bị:
-G: Bảng phụ H1
-H: Bảng phụ nhóm III. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định(1’):
2.Bài cũ(8’):
Tính: H1: (x-y)(x+y) = ? H2: (x-y)(x-y) = ? H3: (x+y)(x-y)= ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
H.Đ của H
Ghi bảng
HĐ1:N/cứu HĐT "BCMT"(10’):
-Từ bài cũ, suy ra: (a+b)(a+b)=(a+b)2=?
+Khi a>0, b>0 Đưa bảng phụ phân tích cách minh hoạ cho hằng đẳng thức
Hãy nêu dạng tổng quát của hằng đẳng thức ?
-Hướng dẫn H làm ?2
-H làm theo nhóm
-Gọi đại diện 3 nhóm trình bày
-Y/c các đại diện nhóm góp ý
HĐ2:N/cứu HĐT "BCMTH"(9’):
-Từ bài cũ suy ra:
(a-b)(a-b)=(a-b)2=?
-Hướng dẫn để H tìm dạng tổng quát
-Gợi ý để H tìm hằng đẳng thức qua cách tính ?3
-Y/c h làm ?4 vào bảng phụ nhóm
-Trưng bày bảng phụ nhóm
-Y/c h góp ý bổ sung
-Điều chỉnh bài làm của H
HĐ3: N/cứu HĐT "HHBP"(9’):
-Hãy nghiên cứu hoàn thiện ?5
?Hãy tìm dạng tổng quát của hằng đẳng thức
-Y/c H thực hành ?6
-Y/c H làm bài tập áp dụng vào bảng phụ nhóm
-Trưng bày bảng phụ nhóm của 3 nhóm
-Gọi đại diện góp ý
-Điều chỉnh bổ sung cho bài làm của H
-Y/c H nghiên cứu làm ?7:
+Y/c H làm nháp.
+Gọi H trình bày.
+Y/cầu H nhận xét góp ý.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
HĐ 4 Củng cố-Luyện tập. (7’):
-Hãy phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức vừa học ?
( Viết dạng tổng quát ).
-Y/c H làm bài 16/11Sgk
-Gọi H đọc ghi nhanh
-Y/cầu H nêu nhận xét
-Điều chỉnh bài toán.
* B18/11Sgk:
-Y/c h đề xuất phương án giải
-Làm nhanh vào vỡ nháp.
-Kiểm tra H làm nháp.
-Gọi H trình bày bài làm.-Y/c H góp ý bổ sung.-Kiểm tra điều chỉnh
-Trả lời
-Quan sát
-Nêu dạng tổng quát
-Hoàn thiện ?2
-Hoạt động nhóm
-Trình bày
-Góp ý
-Trả lời
-Viết dạng tổng quát
-Thực hiện y/cầu
-H.Đ, nhóm
-Quan sát
-Góp ý
-Hoàn thiện bài làm
-Thực hiện yêu cầu
-Tìm ,trả lời
-Làm ?6
Hđ nhóm
-Quan sát
-Góp ý
-Cá nhân làm ?7
- Làm nháp
- Trình bày
- Góp ý
-Thực hiện y/cầu
-Làm B16/11Sgk
-Thực hiện y/cầu
-Hoàn thiện bài giải
-Nêu cách làm
-Làm B18/11Sgk
-Thực hiện y/cầu
-Hoàn thiện bài giải
1.Bình phương của một tổng:
(A+B)2 =A2+2AB+B2
*Ví dụ:
(a+1)2=a2+2.a.1+12
= a2+2a+1
x2+4x+4=x2+2.x.2+22
=(x+2)2
512=(50+1)2=502+2.50.1+12
= 2500+100+1
=2601
2.Bình phương của một hiệu:
(A-B)2=A2-2AB+B2
*Ví dụ:
1, (x-)2 = x2-2.x. +()2
= x2-x+
2, (2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2
=4x2-12xy+9y2
3, 992=(100-1)2
= 1002-2.100.1+12
= 10000-200+1=9801
3.Hiệu hai bình phương:
A2-B2=(A+B).(A-B)
*Ví dụ:
a) (x+1)(x-1) = x2-12
b) (x-2y)(x+2y) = x2-(2y)2
=x2-4y2
c) 56.64 = (60-4)(60+4)
= 602- 42
= 3600-16
= 3584
*Lưu ý: (A-B)2=(B-A)2
*Bài tập:
B16/11Sgk:
a) x2+2x+1 = x2+2.x.1+12= (x+1)2
b) 9x2+y2+6xy = (3x)2+2.3x.y+y2
= (3x+y)2
c)25a2+4b2-20ab=(5a)22.5a.2b+(2b)2
=(5a-2b)2
* B18/11Sgk: Giúp bạn An
a) x2+6xy+... = x2+2x.3y+(3y)2
= (x+3y)2
b) ....-10xy+25y2=...-2.x.5y+(5y)2
=(x-5y)2
4.Hướng dẫn về nhà: (2’)
-Học nghiên cứu lại các hằng đẳng thức vừa học
-Làm bài tập: 17, 20, 23/12Sgk
-Nghiên cứu bài tập phần “luyện tập”
--------------------à--------------------
T5 Bài soạn: luyện tập
NS:20/9
ND:22/9
Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
-H vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giảI toán
II. Chuẩn bị:
-G: Bảng phụ
-H: Bảng phụ nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định(1’):
2.Bài cũ(6’):
Phát biểu bằng lời và viết dạng tổng quát các hằng đẳng thức vừa học?
Lấy ví dụ minh hoạ.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
H.Đ của H
Ghi bảng
HĐ1:T/c làm B20/12 Sgk(10’)
-Y/c H nghiên cứu tìm hiểu nội dung bài toán
-Hướng dẫn H làm nháp
-Y/c H trình bày bài làm
-Y/c H trao đổi góp ý
-Điều chỉnh bài làm của H
HĐ2:T/clàm B21/12 Sgk(10’)
-Y/c H đọc, nghcứu B21/12Sgk
-Y/cH làm vào bảng nhóm
-Kiểm tra hoạt động của H
-Trưng bày bài làm của hai nhóm
-Y/c các nhóm khác nhận xét, góp ý
-Điều chỉnh bài làm của H
-Y/c H ra đề bài và làm tương tự
+4 nhóm ra 4 đề và giải toán
+Góp ý, điều chỉnh
HĐ3:T/c làm B23/12 Sgk(11’):
-Y/c H nghiên cứu B23/12Sgk
-Hãy nêu phương pháp làm
Gợi ý: c/m A=B
A=C,B=CA=B, ....
-Chia nhóm, y/c H làm vào bảng nhóm
-trưng bày bảng phụ nhóm
-Gợi ý H nhận xét góp ý
( Khuyến khích H đề xuất cách giải khác)
-Nhận xét, điều chỉnh bài làm của H
-Tìm hiểu đề
-Làm nháp
-Trình bày
-Góp ý
-Hoàn thiện bài toán
-Thực hiện yêu cầu
-Hoạt động nhóm
-Quan sát, theo dõi
-góp ý
-Thực hiện yêu cầu
-Thực hiện yêu cầu
-Nêu phương pháp
-Hoạt động nhóm
-Quan sát
-Góp ý
-Nêu cách giải khác
B20/12Sgk: Nhận xét-đúng-sai:
x2+2xy+4y2=(x+2y)2
Ta có: (x+2y)2=x2+2x.2y+(2y)2
=x2+4xy+4y2
Mà x2+4xy+4y2 x2+2xy+4y2
Do đó:
Kết quả:
x2+2xy+4y2=(x+2y)2 là sai
B21/12Sgk: Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) 9x2-6x+1
=(3x)2-2.3x.1+12
=(3x-1)2
b) (2x+3y)2+2(2x+3y) +1
=(2x+3y)2+2.(2x+3y).1+12
=(2x+3y+1)2
B23/12Sgk: Chứng minh:
a) (a+b)2= (a-b)2+4ab
Ta có:
(a+b)2 = a2+ 2ab+b2
(a-b)2+4ab = a2-2ab+b2+4ab
= a2+ 2ab+b2
Vậy đẳng thức trên luôn đúng.
Cách 2: Ta có:
(a-b)2+4ab = a2-2ab+b2+4ab
= a2+ 2ab+b2
=(a+b)2
Vậy đẳng thức trên luôn đúng.
*(a-b)2= (a+b)2-4ab
Ta có: (a+b)2-4ab = a2-2ab+b2+4ab
= a2-2ab+b2
=(a-b)2
4. Hướng dẫn về nhà: (7’)
-Làm bài tập 22, 23(áp dụng),24,25/12Sgk.
*Hướng dẫn:
B23(áp dụng)/sgk:
Tính (a-b)2 :
Thay a+b =7 và a.b =12 vào vế trái của đẳng thức: (a-b)2=(a+b)2-4ab.
Ta có: (a-b)2 = 72-4.12 =49-48 =1
B25/sgk:
a) (a+b+c)2= [(a+b)+c]2=...
b) (a+b-c)2= [(a+b)-c]2=...
c) (a-b-c)2= [(a-b)-c] =...
*Lưu ý: Có thể nhóm theo cách khác.
-Nghiên cứu bài:
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
--------------------à--------------------
T6 Bài soạn: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
ND: 23/9
ND: 25/9
I.Mục tiêu:
-H nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
-Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
II. Chuẩn bị:
-G: Bảng phụ
-H: +Bảng phụ nhóm
+Học thuộc (dạng tổng quát và phát biểu bằng lời) ba hằng đẳng thức dạng bình phương
III. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định(1’):
2.Bài cũ(6’):
Viết dạng tổng quát các hằng đẳng thức vừa học. áp dụng tính:
a) (x-3)2 b) 4x2+4x+1
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
H.Đ của H
Ghi bảng
HĐ1:N/cứu HĐT "LPCMT"(11’)
-Y/c H làm ?1
-Gọi H lên bảng viết kết quả àrút ra hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng.
-Hướng dẫn H làm ?2
-Y/c H phát biểu bằng lời nội dung hằng đẳng thức trên.
-Y/c H làm vào bảng phụ nhóm phần áp dụng
+Kiểm tra uốn nắn hoạt động của H
-Trưng bày bảng phụ nhóm
-Y/c đại diện các nhóm khác đối chiếu, góp ý, bổ sung
-Điều chỉnh bài làm của H
HĐ2: N/cứu HĐT "LPCMH"(11’)
-Y/c H chia nhóm làm ?3
N1: Tính: (a-b)3=(a-b)(a-b)2=?
N2: Tính; (a-b)3=[a+(-b)]3=?
-Kiểm tra, đánh giá
-Y/c H so sánh kết quảànêu nội dung hằng đẳng thức:
Lập phương của một hiệu.
-Hướng dẫn H làm ?4: Phát biểu bằng lời nội dung hằng đẳng thức?
-Y/c H làm bài tập theo nhóm:
N1: Tính (x-)3
N2: Tính (x-2y)3
-Kiểm tra hoạt động của H
-Gọi 2 hs lên bảng làm
-Y/c H nhận xét, góp ý
-Điều chỉnh bài làm của H
H.Đ3 Củng cố- luyện tập:(14’)
?Nêu tên, dạng tổng quát hai hằng đẳng thức vừa học
* Bài tập:
-Y/c H làm bài theo nhóm phần vận dụng c/sgk
N1: (2x-1)2=(1-2x)2
N2: (x-1)3=(1-x)3
N3: (x+1)3=(1+x)3
-Gọi đại diện H trả lời- lớp nhận xét, góp ý
-Điều chỉnh bổ sung
-Y/c h tiếp tục nghiên cứu làm bài 4,5
-Điều khiển, giúp H hoàn thiện bài làm
*Bài 26/14Sgk:
-Y/c cả lớp làm nháp
-Kiểm tra H.Đ. của H
-Gọi 2 H trình bày
-Y/c H góp ý trao đổi
-Điều chỉnh bài làm của H
-Cá nhân làm ?1
-Thực hiện yêu cầu
-Phát biểu nội dung hằng đẳng thức
-Hoạt động nhóm
-Quan sát
-Góp ý
-Hoạt động theo nhóm
-So sánh kết quả
-Thực hiện y/cầu
-Phát biểu nội dung hằng đẳng thức
-Hoạt động nhóm theo y/c
- Nhận xét
-Trình bày
-góp ý
-Hoạt động nhóm theo phân công
-Góp ý
-Hoàn thiện
-Trao đổi
-Cá nhân làm vào nháp
-Trình bày
-Góp ý
-Hoàn thiện
4. Lập phương của một tổng.
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
*áp dụng: Tính
a) (x+1)3 ; b) (2x+y)3
Giải:
Ta có:
(x+1)3= x3+3x2.1+3x.12+13
= x3+3x2+3x+1
b) (2x+y)3
=(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3
= 8x3+12x2y+6xy2+y3
5.Lập phương của một hiệu.
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
*áp dụng: Tính
a) (x-)3 ; b) 9x-2y)3
Giải
a)(x-)3=x3-3x2. +3x.( )2-()3
= x3- x2+x -
b) (x-2y)3
= x3- 3x2.2y + 3x.(2y)2 - (2y)3
= x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3
* Bài tập:
1. Đúng vì: (2x-1)2= 4x2 - 4x + 1
(1-2x)2= 1 - 4x+ 4x2
Sai vì: (x-1)3 = x3 -3x3 + 3x - 1
(1-x)3 = 1- 3x+ 3x2 - x3
Mà
x3 -3x3 + 3x-1 1- 3x+ 3x2 - x3
Đúng vì: x+1=1+x
(x+1)3 = (1+x)3
Sai vì: x-11-x
Mà: x2-1=(x+1)(x-1)
1-x2=(1+x)(1-x)
5. Sai vì:
(x-3)3=x2-6x+9 x2-2x+9
*Bài 26/14Sgk: Tính:
a) (2x2+3y)3
= (2x2)3+3(2x2)2.3y+3.2x2(3y)2+(3y)3
=8x6+36x4y+54x2y2+27y3
(x-3)3
=(x)3-3(x)2.3+3. x.32-33
= x3-x2+x-27
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
-Nắm vững nội dung hai hằng đẳng thức vừa học
-Làm bài tập: 27,28,29/14Sgk
-Nghiên cứu bài:
Hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
--------------------à--------------------
T7 Bài soạn: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
NS: 27/9
ND: 29/9
I.Mục tiêu:
-H nắm được các hằng đẳng thức:Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
-Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán
II. Chuẩn bị:
-G: Bảng phụ
-H: +Bảng phụ nhóm
+Học thuộc (dạng tổng quát và phát biểu bằng lời) hằng đẳng thức dạng lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
III. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định(1’):
2.Bài cũ(7’):
Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời cho hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu? Lấy ví dụ minh hoạ
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
H.Đ của H
Ghi bảng
HĐ1: N/cứu HĐT "THLP"(10’)
-Y/c H làm ?1 và rút ra hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương
-Giới thiệu bình phương của một hiệu
? Hãy phân biệt: Lập phương của một tổng với tổng hai lập phương
-Hướng dẫn H làm ?2
Hãy phát biêủ bằng lời cho hằng đẳng thức ?
-Y/c làm “áp dụng” vào bảng phụ nhóm
+Nhóm 1-3-5: làm câu a
+Nhóm 2-4-6: Viết dưới dạng tổng: (x-1)(x2-x+1)
- Kiểm tra H.Đ.của H
-Y/c h trình bày bài giải
- Gọi H nhận xét, góp ý
-Điều chỉnh bài làm của H
HĐ2: N/cứu HĐT "HHLP"(10’)
-Y/c H làm ?3 và rút ra hằng đẳng thức: Hiệu hai lập phương
-Giới thiệu hằng đẳng thức: Hiệu hai lập phương
-Giới thiệu : Bình phương thiếu của một tổng
-Giúp H phân biệt cụm từ: “lập phương của một hiệu” với “hiệu hai lập phương”
-Hướng dẫn H làm ?4
? Hãy phát biểu bằng lời nội dung hằng đẳng thức
-Y/c H ngh.cứu làm “áp dụng”
+Nhóm 2-4-6 làm câu a
+Nhóm 1-3-5 làm câu b
-Y/c h nhận xét, góp ý
-điều chỉnh bài làm của H
HĐ3:Củng cố-Luyện tập (15’)
? Có bao nhiêu hằng đẳng thức đã học? Hãy nêu dạng tổng quát của chúng ?
*Bài 30/16Sgk:
Có thể áp dụng hằng đẳng thức nào ?
- Y/cH làm vào bảng nhóm
-Kiểm tra hoạt động của H
-Trưng bày bài làm của hai nhóm
-Y/c các nhóm khác nhận xét, góp ý
-Điều chỉnh bài làm của H
-Thực hiện y/cầu
-Tiếp cận kiến thức
-Phân biệt khái niệm
- làm ?2
-Thực hiện yêu cầu
-H.Đ nhóm theo yêu cầu
-Thực hiện y/cầu
- Làm nháp
-Trình bày
-Nhận xét
-Làm ?3
Tiếp thu kiến thức
-Theo dõi, phân biệt khái niệm
-Làm ?4
-Phát biểu bằng lời
-H.Đ nhóm theo yêu cầu
-Góp ý
-Sữa sai
-Trả lời
-Nêu dạng tổng quát
-Trả lời
-Thực hiện y/cầu
--H.Đ nhóm
-Quan sát, theo dõi
-Trình bày
-Nhận xét
6. Tổng hai lập phương:
*Dạng tổng quát:
A3+B3=(A+B)(A2- AB+B2)
*Lưu ý: A2-AB+B2 là bình phương thiếu của hiệu A-B
*áp dụng:
a) Viết thành tích:
x3+8= x3+23= (x+2)(x2-2x+22)
= (x+2)(x2-2x+4)
b)Viết thành tổng:
(x+1)(x2-x+1) =(x+1)(x2-x.1+12)
= x3+1
7.Hiệu hai lập phương.
*Dạng tổng quát:
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
*Lưu ý: A2+AB+B2 là bình phương thiếu của tổng A+B
*áp dụng:
a) Viết thành tổng:
(x-1)( x2+x+1)=(x-1)(x2+x.1+12)
= x3-13
= x3-1
b) Viết thành tích:
8x3-y3=(2x)3-y3
=(2x-y)[(2x)2+2x.y+y2]
=(2x-y)(4x2+2x.y+y2)
Kết quả đúng:
(x+2)(x2-2x+4) = x3+8
Bài tập:
*Bài 30/16Sgk:
a) (x+3)(x2-3x+9)-(54+x3)=...
= x3+33-54-x3
= 27-54
= -27
b)
(2x+y)(4x2-2xy+y2)-(2x-y)( 4x2+2xy+y2)
=...
=(2x)3+y3-(2x)3+y3
=2y3
Hướng dẫn về nhà: (2’)
-Nắm vững dạng tổng quát và phát biểu bằng lời các tính chất đã học
-Làm bài tập: 31ab, 32,34,35/16Sgk
--------------------à--------------------
T9 Bài soạn: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
đặt nhân tử chung
NS:04/10
ND:06/10
I.Mục tiêu:
*H hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
*Biết cách tìm và đặt nhân tử chung.
II.Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ các Ví dụ.
*HS: Bảng phụ nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định(1'):
2.BC( 7’) :
* Viết dạng tổng quát và lấy ví dụ minh họa cho hằng đẳng thức:
a) Tổng hai lập phương ? b) Hiệu hai lập phương ?
3.Bài mới
Hoạt động của GV
H.Đ. của HS
Ghi bảng
HĐ1. Tiếp cận các ví dụ (13’):
Ví dụ 1:Hướng dẫn H làm ví dụ 1
*Tách như Sgk.
! Làm như vậy là phân tích đa thức thành nhân tử. Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
Giới thiệu ph2 phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung !
Ví dụ 2: Giới thiệu đề.
-Y/c H làm nháp và trình bày
-Y/c H nhận xét góp ý
Chốt lại:
Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng ph2 đặt nhân tử chung được tiến hành như thế nào ?
HĐ2. áp dụng (11’):
-Y/c H làm ?1:
( Y/c H hoạt động nhóm và làm việc trên phiếu học tập).
-Phát phiếu cho H.
-Y/c H thảo luận và làm việc trên phiếu
-Gọi đại diện 3 nhóm trình bày.
Y/c 3 đại diện nhóm còn lại và một số ý kiến khác góp ý, bổ sung.
*Khuyến khích H đề xuất phương án khác.
-Y/c H đọc, nghiên cứu “Chú ý”.
* ?2: Hướng dẫn H làm ?2.
-Phân tích 3x2 – 6x thành tích ?
-Khi nào A.B = 0 ?
-Y/c H hoàn thiện ?2
HĐ3. Củng cố-Luyện tập (10’):
? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
? Muốn phân tích đa thức thành nhân tử bằng ph2 đặt nhân tử chung ta làm như thế nào ?
-Y/c H làm BT: 39a, c; 41a/19Sgk
-Y/c H H.Đ nhóm ( 3 nhóm )
-Y/c H nghiên cứu, làm theo nhóm.
-Y/c đại diện nhóm trình bày.
-Gọi H góp ý, bổ sung.
-Tiếp cận ph2
-Làm toán
-Trả lời
-Tiếp cận ph2
-Quan sát
-Thực hiện y/c
-Làm nháp
-Trình bày
-Góp ý
-Trả lời
-Suy nghĩ
-Trả lời
-H.Đ. nhóm
-Nhận việc
-Nhận phiếu
-Làm toán
-Trình bày
-Góp ý
-Nêu cách khác
-Hoàn thiện
-Đọc “Chú ý”
-Ngh.cứu ?2
-Làm ?2
-Trả lời
-Trả lời
-H.Đ. nhóm
Ngh.cứu đề bài
-Trình bày
-Góp ý
-Hoàn thiện
1.Ví dụ:
Ví dụ 1: Viết 2x2 – 4x thành tích ?
Giải:
Ta có: 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2
= 2x ( x –2 )
Vậy: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức hoặc đa thức.
Làm như Ví dụ 1 là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Ví dụ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
H = 15x3 –5x2 +10x
Giải:
Ta có: H = 15x3 –5x2 +10x
= 5x.x2 – 5x.x + 5x.2
= 5x ( 3x2 – x + 2 )
2. áp dụng:
?1:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a)A =x2–x = x.x – x.1=x( x –1)
b)B = 5x2(x – 2y) – 15x(x - 2y)
=5x.x(x–2y) – 5x.3(x–2y)
= 5x(x – 2y)(x - 3)
C = 3( x – y ) – 5x(y – x)
= 3(x – y ) + 5x(x – y)
= (x – y )(3 + 5x)
*Chú ý: A = - ( - A )
?2: Tìm x, sao cho: 3x2 – 6x = 0
Giải: Ta có:3x2 – 6x = 0
3x(x – 2 ) = 0
....... x = 0
x = 2
Vậy: x = 0 hoặc x = 2.
Bài tập:
B39/19Sgk:
Phân tích đa thức thànhnhân tử:
a)3x–6y= 3.x – 3.2y = 3(x – 2y)
b) 14 x2y – 21xy2 + 28 x2y2
= 7xy.2x – 7xy.3y + 7xy.4xy
= 7xy(2x – 3y + 4xy)
B41/19Sgk: Tìm x, biết:
5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
5x(x – 2000)–1(x–2000) = 0
( x – 2000)(5x – 1) = 0
x – 2000 = 0 x =2000
5x – 1 = 0 x = 1/5
4.HDVN( 3’ ):
-Học bài và làm BT: 39b, 40, 41b/19Sgk.
-Nghiê
File đính kèm:
- T1_9.doc