I . Mục tiêu:
- Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
- Có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất
cơ bản của phân thức.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
44 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tiết 22 đến tiết 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết22 Phân thức đại số
Ngày soạn : Ngày giảng:
I . Mục tiêu:
- Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
- Có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất
cơ bản của phân thức.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
1.Định nghĩa:
A,B: Đathức, B khác đa thức không
Định nghĩa:SGK-35
Đathức là một phân thức có mẫu bằng 1
?1 Lấy ví dụ về phân thức
?2 Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thứcvì :
a = (dạng với B)
Ví dụ :
2.Hai phân thức bằng nhau
Định nghĩa: SGK-35
Nếu A.D = B.C
Ví dụ :
Vì (x-1)(x+1) = 1.(x-1) =x
?3 vì
. x
?4 Xét
x(3x+6)và3(x
.
x(3x+6)= 3x+6x
3(x= 3x
(đn)
?5
Bạn Quang nói sai vì ;
3x +3 3.3x
Bạn Vân nói đúng vì:
Vì (3x+3).x =x(3x+3) (= 3x+3x)
4.Củng cố
:
1. Thế nào là phân thức đại số, cho ví dụ
2.Thế nào là hai phân thức đại số bằng nhau ,cho ví dụ
3. Bài tập :
Dùng định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau
a)
vì (
b)
Vì (x
(10x-5)(-x
= -10x
=5x
Bài 2-tr 36
- Cặp phân thức :
(x-2x-3).x = -3x
(x +x)(x-3)= x-3x
- Cặp phân thức:
Có:(x-3)(x-x)=x-3x
=x
x.(x=x
Vậy:
- Quan sát các biểu thức dạngsau:
- Các biểu thức có dạng như thế nào?
- A,B là những biểu thức như thế nào?
Có cần điều kiện gì không?
- Các biểu thức như thế gọi là cá phân thức đại số( nói gọn là phân thức 0
- HS nhắc lại kn phân thức đại số
- Nhóm thi đua mỗi thành viên lấy một ví dụ về phân thức,nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng cuộc
- Một số thức a bất kỳ có phải là một phân thức đại số không ? vì sao?
- BT: có phải là phân thức đại số không ?
- HSnhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau
-Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có đn hai phân thức bằng nhau
- Cho HS làm ?3
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm?4
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
-HS làm ?5 theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét bài làm của các nhóm
- Gọi HS trả lời và lấy ví dụ
- HS trả lới và lấy ví dụ
- Đưa bài tập vào bảng phụ
HS trình bày
- Hai HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của các bạn
- GV nhận xét và cho điểm
HS hoạt động nhóm
Nửa lớp xét cặp phân thức thứ nhất
Nửa lớp xét cặp phân thức thứ hai
Gọi hai nhóm lên bảng trình bày
GVkiểm tra bài các nhóm
Nhận xét bài của các nhóm
Từ kết quả của hai nhóm ta có kết luận gì về 3 phân thức
5.Dặn dò
Học thuộc định nghĩa phân thức ,hai phân thức bằng nhau
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
BT 1,3-tr36SGK
1,2,3tr15,16SBT
IV.Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 23:
tính chất cơ bản của phân thức
Ngày soạn: Ngày giảng:
I.Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức
- HS hiểu rõ quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức ,nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này
II .Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ ,phiếu học tập
II. Các hoạt động dạy học :
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
HS1: Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
Chữa bài tập 1(c) - tr36SGK
vì: (x+2)(x= (x-1)(x+2)(x+1) (=(x+2)(x)
HS2: Nêu tính chất cơ bản của phân số?
3.Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
1. Tính chất cơ bản của phânthức:
?1:
?2 Tacó:
có:
vì x(3x+6) = 3(x+2x)= 3x
?3
có
vì:
(N là 1 nhân tử chung )
(M là đa thức khác đa thức không)
?4
a)
Vì :
b) vì:
2.Quy tắc đổi dấu:
?5 Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống
a)
b)
4.Củng cố:
Bài 4-tr38
Nhóm 1:
a) (Lan)
Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (tính chất cơ bản của phân thức)
b) (Hùng)
Hùng sai vì chỉ chia tử của vế trái cho (x+1)
Phải sửa:
Nhóm2: c)(Giang)
Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu
d) (Huy)
Huy sai vì:
(x-9)
Phải sửa:
Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau là hai đa thức đối nhau
Luỹ thức bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau
Bài 5-tr38
Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các đẳng thức sau
a)
b)
- Từ phân thức: được PT
(1)
- Nếu nhân cả tử và mẫu của phân thức
(2) với (x+1) được (1)
- Nếu chia cả tử và mẫu của (1) cho(x+1) ta được phân thức(2)
- Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự tính chất cơ bản của phân số
- đưa đề bài lên bảng phụ
- HS lên bảng làm bài
- Vậy phân thức có tính chất cơ bản gì?
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức
- GV đưa TC lên bảng phụ
HS hoạt động nhóm
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
Nhận xét gì về hai phân thức ở ý b
- HS phát biểu quy tắc đổi dấu
- GV ghi công thức lên bảng
-HS làm ?5
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài
- Lấy ví dụ có áp dụng quy tắc đổi dấu
- Lớp hoạt động nhóm mỗi nhóm làm 2 câu
- Nửa lớp xét bài của Lan và Hùng
- Nửa lớp xét bài củaGiang và Huy
Còn có thể sửa như thế nào được nữa?
()
Tại sao Huy sai? phải sửa như thế nào?
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
Có nhận xét gì về luỹ thừa của hai đa thức đối nhau?
HS làm bài tập 5
Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x+1) ta được vế phải
Nhân cả tử và mẫu của vế trái với (x-y)
HS nhắc lại quy tắc đổi dấu
5 .Dặn dò:
HS học thuộc tính chất và quy tắc đổi dấu
Làm bài 4,5,6,7,8(tr16,17)SBT
Đọc trớc bài" rút gọn phân thức"
IV.Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 24: Rút gọn phân thức
Ngày soạn : Ngày giảng:
I.Mục tiêu :
- HS nắm vững được quytắc rút gọn phân thức
- HS bước đầu biết được những trường hợp đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác
II .Chuẩn bị của GVvà HS :
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bản của phân thức viết dạng tổng quát
Bài6-trang 38
Chia x-1 cho x-1 được thương là: x+x+x+x+1
x-1=(x-1)(x+x+x+x+1)
3. Bài mới
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
1.Rút gọn phânthức:
?1.SGK -tr38
Nhân tử chung của tử và mẫu:2x
Rút gọn các phân thức:
a)
b)
c)
d)
?2 -- tr39 SGK
- Hãy rút gọn các phân thức sau:
a)
b)
c)
d)
- Nhận xét : SGK-tr39
Ví dụ 1: SGK-tr39
?3. Rút gọn phânthức:
Chú ý:SGK-tr39
A=- (-A)
- Rút gọn các phân thức:
a )
b)
c)
d)
4. Củng cố:
Bài 7- tr39
Rút gọn các phân thức :
a)
b)
c)
d)
=
Bài 8 - tr 40
Câu nào đúng, câu nào sai ? hãy giải thích:
a)(đúng)
b) (sai)
Chưa phân tích thành nhân tử rút gọn ở dạng tổng
c) (sai)
cha phân tích thành nhân tử đã rút gọn ở dạng tổng
d)(đúng)
Qua bài tập khi tử và mẫu có nhân tử chung ta có thể chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ,ta được một phân thức đơn giản hơn
Em có nhận xét gì về hệ số và só mũ của phân thức vừa tìm được so với hệ số và số và số mũ của phân thức đã cho
Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức
- HS hoạt động nhóm
Nhóm 1,2,3, rút gọn ý a,b
Nhóm 4,5,6, rút gọn ý c,d
- Gọi 2nhóm lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của các nhóm
- Đa ?2 lên bảng phụ
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
4 HS lên bảng làm bài
- GV phát phiếu học tập cho HS
_Qua các ví dụ hãy rút ra nhận xét ,muốn rút gọn một phân thức ta làm
nh thế nào?
Cả lớp làm ?3
GV đa bài tập sau:
Rút gọn phân thức:
HS suy nghĩ tìm ra cách rút gọn
- Khi đổi dấu và đặt dấu dấu "-" trước ngoặc đa thức không thay đổi
-Đa đa thức vào trong ngoặc có
dấu "-" trước ngoặc ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử
-HS làm bài tập theo nhóm
Nhóm 1,2,3, làm ý a,b.
Nhóm 4,5,6, làm ý c,d
-cử đại diện 2 nhóm lên trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
HS làm bài 7(tr39)
- Gọi 4 HS lên bảng làm đồng thời
HS trung bình làm ý a, b
HSinh khá làm ý c,d
HS ở dưới lớp làm bài tập vào vở
- Chú ý khi muốn rút gọn phải đa tử và mẫu về dạng nhân tử
- GV đa bài 8 (39) lên bảng phụ
- HS hoạt động nhóm
-Làm vào bảng nhóm
- Các nhóm kiểm tra chéo
- GVnhận xét và sửa sai (nếu có)
Lưu ý phải đưa tử và mẫu thức về dạng tích mới được rút gọn
5.Dặn dò: -Làm bài tập 9,10,11trang40
Học thuộc tính chất và cách rút gọn phân thức
IV. Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 25: luyện tập
Ngày soạn: Ngày giảng :
I. Mục tiêu:
-HS biết vận dụng các tính chát cơ bản để rút gọn phân thức
- Nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức
Rèn luyện khả năng tư duy, tính cẩn thận trong làm bài.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- Bảng phụ, phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra:
-Muốn rút gọn 1 phân thức ta làm như thế nào?
Bài 9 - trang 40
HS2 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức,viết công thức tổng quát
Bài 11 -trang 40
a)
b)
3. Luyện tập:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
Bài 12 tr -40
a)
b)
Rút gọn phân thức:
a)
=
b)
=
c)
d)
=
Bài 13 trang 40:
áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức
a)
b)
Bài 10 trang17 -SBT
Chứng minh các đẳng thức sau:
a)
Biến đổi vế trái:
=
=
Vế trái bằng vế phải đẳng thức được chứng minh:
b)
=
=
Sau khi biến đổi vế trái bằng vế phải đẳng thức đúng
- Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
- Hai HS lên bảng
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét bài làm của bạn
- Đưa đề bài vào bảng phụ
- HS làm theo nhóm
- Nhóm 1,2,3 làm ýa,b
-Nhóm4,5,6 làm ý c, d
-Treo bảng nhóm
-HS nhận xét chéo
- GVnhận xét và sửa sai (nếu có)
- HS cả lớp làm bài hai HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở
Lưu ý HS
(x-y)
Không sửa
- Muốn chứng minh một đẳng thức ta làm như thế nào?
- Biến đổi 1 trong hai vế để bằng vế còn lại
- Hoặc biến đổi lần lượt cả hai vế để cùng bằng một biểu thức thứ ba
- Hai HS lên bảng trình bày
-Cả lớp làm BT vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm
4. Củng cố:
Các bước rút gọn 1 phân thức:
- Phân tích tử ,mẫu thức thành nhân tử
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
5Dặn dò:
- Học thuộc các tính chất ,quy tắc đổi dấu
- Cách rút gọn phân thức
- Làm bài tập:11,12(b)-trang 17 SBT
- Ôn lại các bước quy đồng mẫu số phân số
- Đọc trước bài "Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức"
IV. Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 26:
quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi phân tích các mẫu thức thành nhân tử,
nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau biết cách đổi dấu để có nhân tử chung
- HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức
- HS biết cách tìm nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra:
Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số
3. Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
* Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức:
SGK - trang41
1. Tìm mẫu thức chung :
?1. Cho hai phân thức :
Có thể chọn mẫu thức chung là:hoặc
MTC:đơn giản hơn
nhântử bằng số
lũy thừa
của x
lũy thừa
của
(x-1)
mt
4
(x-1)2
mt
6x-6x
=6x(x-1)
6
x
x-1
MTC
12x(x-1)
12
BCNN(4,6)
x
(x-1)
-Nhận xét: SGK trang42
2.Quy đồng mẫu thức :
Ví dụ: Quy đồng mẫu thức:
và
Giải:
MTC:12x(x-1)
=
- Nhận xét:SGK-trang 42
?2
Quy đồng mẫu thức các phân thức
và
và
MTC:2x(x - 5)
NTP: (2)và (x)
Quy đồng:và
?3.
4.củng cố:
- nêu cách tìm mẫu thức chung
- Các bước quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
Bài 17 trang 43:
Quy đồng mẫu thức:
Bạn Tuấn chọn mẫu thức chung:
x
Bạn lan chọn mẫu thức chung:
x-6
-Cả hai bạn đều đúng ,mẫu thức chung của bạn Lan chọn đơn giản hơn
Bài 15- trang 43
quy đồng mẫu thức các phân thức:
a)
Quy đồng mẫu số nhiều phân thức ?
- Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ?
- Đưa vào bảng phụ
cho 2 phân thức :
dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành 2 phân thức có cùng mẫu thức
=
1HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
- Việc làm đó là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
MTC
MTC:của 2 phân thức là bao nhiêu ?
Em có nhận xét gì về mẫu thức đó với mẫu thức của mỗi phân thức
MTC chia hết cho mỗi mẫu thức
Quan sát mẫu thức có nhận xét gì?
Hệ số của mẫu thức chung là BCNN của các hệ số thuộc các mẫu thức
- Để quy đồng mẫu thức 2PT:
và
Em sẽ tìm mẫu thức chung như thế nào?
Phân tích các MT thành nhân tử
Chọn một tích chia hết cho tất cả các mẫu thức đã cho
Đưa vào bảng phụ
-Vậy khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
Đọc nhận xét SGK-42
-Các bước quy đồng mẫu thức phân thức tương tự quy đồng mẫu số phân số
4x=4(x-1)
6x
MTC:12x(x-1)
Tìm nhân tử phụ
nhân tử phụ bằng?
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào?
-HS nêu nhận xét SGK trang42
HS làm bài theo nhóm
-Nửa lớp làm ?2
- Nửa lớp làm ?3
Lưu ý HS cách trình bày để thuận lợi khi quy đồng mẫu thức
MTC:2x(x-5)
-Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải
- HS nhận xét bài làm của các nhóm
- GVnhận xét
- Đưa bài tập vào bảng phụ
-Có nhận xét gì về cách làm của hai bạn ?
Bạn Tuấn tìm mẫu thức chung theo nhận xét
Bạn Lan tìm mẫu thức chung sau khi đã rút gọn
Theo em, em sẽ chọn cách nào?
vì sao?
Lưu ý rút gọn phân thức trước khi quy đồng mẫu thức
2x+6=2(x+3)
x
MTC:2(x+3)(x-3)
5Dặn dò: Nắm vững các bước quy đồng mẫu thức các phân thức
Làm bài tập 14,15(b),16-trang43SGK 13(18)SBT
IV. Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 27 luyện tập
Ngày soạn Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
-HS biết cách tìm mẫu thức chung,nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra :
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào?
Bài 14-trang 43
Quy đồng mẫu thức các phân thức:
b)và MTC:60x
Bài 16 -trang 43
b)
MTC: 6(x-2)(x+2)=6(x
3.Luyện tập:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
Bài 18 -trang 43
Quy đồng mẫu thức :
a)
MTC:2(x+2)(x-2)=2(x)
b)
MTC:3(x+2)
Bài 13 -trang18 SBT
Quy đồng mẫu thức các phân thức:
a)
MTC:42x
Bài 19- trang43SGK
Quy đồng mẫu thức các phân thức:
MTC:x
a)
MTC: x(x+2)(2-x)
c)
MTC: (x-y)
Bài 20 trang44: Cho hai phân thức :
x+5x- 4x-20 x+3x-10
-
x+3x- 10x x+ 2
2x+6x-20
-
2x+6x-20
0
x+5x- 4x-20 x2+7x+10
-
x x- 2
-2x-14x-20
-
-2x-14x-20
0
x+5x- 4x-20 =(x+2)( x+3x-10 )
x+5x- 4x-20=(x-2)( x2+7x+10 )
Vậy MTC: x+5x- 4x-20
- Phân tích các mẫu thức để tìm mẫu thức chung
-Gọi 2HS lên bảng làm bài
- Nhận xét lời giải của HS
- Nhận xét các bước làm bài của HS
- HS nhận xét và chữa bài
-Hai HS lên bảng
- HS làm bài tập vào vở
- Mẫu thức chung ?
- Nhân tử phụ ?
- Hai HS lên bảng
- HS ở dưới lớp làm vào vở
MTC của hai phân thức là biểu thức nào?
1HS lên bảng làm bài
- Phần a,c
- Yêu cầu lớp hoạt động nhóm
- Nửa lớp làm câu a
- Nửa lớp làm câu c
- Các nhóm hoạt động trong 3 phút
Sau đó GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày lời giải
- Đưa đề bài vào bảng phụ
Không dùng cách phân tích mẫu thức thành nhân tử làm thé nào chứng tỏ rằng có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức này với mẫu thức:
x+5x- 4x-20
Ta phải chứng tỏ đa thức trên chia hết cho các mẫu thức của mỗi phân thức đã cho
- Hai HS lên bảng làm phép chia
- Sau khi thực hiện phép chia có kết luận gì?
4.Củng cố: Nêu cách tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức
- Nhắc lại 3 bước quy đồng mẫu thức các phân thức
5. Dặn dò: BT 14(e),15,16(18)SBT
Đọc trước bài "" phép cộng các phân thức đại số"
IV. Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 28 phép cộng các phân thức đại số
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững và vận dụng các quy tắc cộng các phân thức đại số
- HS biết cách trình bày quá trình thức hiện 1 phép cộng
Lưu ý rút gọn nếu có thể
- HS biết cách nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phếp cộng làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản hơn
II Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
Quy đồng mẫu thức các phân thức:
x+4x= x(x+4) ;2x+8=2(x+4)
MTC:2x.(x+4)
Nêu quy tắc cộng hai phân số
- Cùng mẫu
-Khác mẫu
3.Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:
a)Quy tắc: SGKtrang44
b)Ví dụ:SGK ttrang 44
?1 Thực hiện phép cộng:
a)
b)
2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:
?2 Thực hiện phép tính;
Quy tắc:SGKtrang45
Ví dụ: SGK trang45
?3 Làm tính cộng:
a)
=
=
b)
=
* Chú ý: SGK trang 45
?4 Ap dụng các tính chất của phép cộng để làm phép tính:
=
==
=
4.Củng cố:
-Nêu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu thức và khác mẫu thức
Bài 22 trang46
áp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức và thực hiện phép tính:
a)
Bài 23 trang 46
a)
Tương tự quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số tacó quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức
GV nêu quy tắc
HS nhắc lại quy tắc
Cho HS nghiên cứu ví dụ
- HS cả lớp làm vào bảng nhóm
- Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm
Lưu ý rút gọn kết quả
- Ta có thể cộng các phân thức khác mẫu thức được không?
- Ta đã biết quy đồng mẫu thức các phân thức nên chúng ta có thể cộng các phân thức khác mẫu thức bằng cách đưa về cùng mẫu thức để cộng
- HS thực hiện phép tính
- Vậy muốn cộng hai phân thức khác mẫu thức ta làm như thế nào?
-HS nêu quy tắc
Lưu ý rút gọn kết quả
- HS nghiên cứu ví dụ
- Nêu các bước trong trình bày
- Viết tổng đã cho
- Viết tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử
- Tổng các phân thức đã được quy đồng
- Cộng các tử giữ nguyên mẫu
- Rút gọn phân thức nếu có thể
?3
- Gọi 2HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của các bạn
- GV nhận xét và cho điểm
- lưu ý rút gọnkết quả
- Tương tự phép cộng phân số phép cộng phân thức cũng có các tính chất
- HS làm ?4 theo nhóm
Một nhóm lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của các nhóm
- Đã sử dụng tính chất nào để tính nhanh?
HS làm bài
Cần phải đổi dấu phân thức nào?
Lưu ý rút gọn kết quả
Làm thế nào để tìm mẫu thức chung?
có nhận xét gì về 2x-y và y-2x
Đổi dấu để xuất hiện mẫu thức chung
5.Dặn dò: Học thuộc quy tắc và chú ý
Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết
làm BT:21,23,24(46)SGK
bài 24 áp dụng công thức S=v.tt=
IV. Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 29 luyện tập
Ngày soạn: Ngày giảng:
I.Mục tiêu:
- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số
- HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện cộng các phân thức đại số
- Biết viết kết quả ở dạng thu gọn
- Biết vận dụng tính chất kết hợp giao hoán của phép cộng để thực hiện phép tính đơn giản hơn
II. Chuẩn bị của GV và HS :
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra :
Phát biểu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu thức
Chữa bài tập 21 trang46
Thực hiện phép tính
b)
c)
HS 2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu thức
Bài 23 trang 46
Làm phép tính sau;
b)
3. luyện tập:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
Bài 25 trang 47
Làm tính cộng : a)
b)
c)
d)
x
e)
Bài 26 trang 47
năng suất
thời gian
số mđất
Giai đoạn đầu
x (m/ngày)
(ngày)
5000
Giai đoạn sau
x+25
(m/ngày)
(ngày)
6600
Thời gian xúc 5000m đầu tiên là;
ngày) thời gian làm nốt công việc còn lại:
ngày) Thời gian làm việc để hoàn thành công việc:
ngày)
Thay x=250 vào biểu thức
ngày) Bài27 trang 48
Rút gọn
Với x=- 4 giá trị của phân thức trên xác định :
- Đó là ngày quốc tế lao động1-5
HS làm bài tập 25 theo nhóm
HS trao đổi theo nhóm sau đó từng cá nhân làm vào vở của mình
GV gọi đại diện nhóm trình bày
Mỗi nhóm trình bày một ý
MTC:10x
MTC:?
Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử để rút gọn
Chú ý đổi dấu để xuất hiện mẫu thức chung
Sử dụng tính chất nào để tính được thuận lợi
MTC?
Có nhận xét gì về mẫu thức của các phân thức
Cần đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức nào?
MTC:x
HS cả lớp tự làm vào vở
- đọc đề bài
Theo em bài toán có mấy đại lượng là những đại lượng nào?
- Thời gian xúc 5000mđầu tiên
thời gian làm nốt phần việc còn lại?
Thời gian làm việc để hoàn thành
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
-Gọi 1Hs lên bảng thực hiện phép tính
- HS cả lớp làm vào vở
Trả lời câu đố
- Nhận xét bài làm của bạn trênbảng
- GV nhận xét và cho điểm
4 . Củng cố:
- HS nhắc lại quy tắc và tính chất phép cộng phân thức
5.Dặn dò:
Làm bài tập:18,19,20,21(tr19,20)SBT
-Đọc trước bài: Phép trừ các phân thức đại số
IV Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 30
phép trừ các phân thức đại số
Ngày soạn : Ngày giảng :
I.Mục tiêu: - HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức
- HS nắm vững quy tắc đổi dấu
- HS biết làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ
- HS được rèn tính cẩn thận
II. chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ ghi BT và quy tắc
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Nhắc lại định nghĩa hai phân số đối nhau ,cho ví dụ
Làm tính cộng:
Nhận xét về hai phân thức trong tổng
3.Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
1.Phân thức đối:
?1 Làm tính cộng:
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Ví dụ : SGK trang 48
Tổng quát:
là phân thức đối nhau
Phân thức đối củalà -
và -
?2 tìm phân thức đối của
Phân thức đối của là
phân thức và có phải là hai phân thức đối nhau không?
vậylà hai phân thức đối nhau
Bài 28 trang49
Điền vào chỗ trống cho thích hợp
a)
b)
2.Phép trừ:
a) Quy tắc: SGK trang49
b) Ví dụ:
Trừ hai phân thức:
?3
Làm tính trừ phân thức:
?4. Thực hiện phép tính:
4.Củng cố:
Bài 29 trang50 SGK
Làm tính trừ các phân thức:
a)
c)
d)
Quy tắc trừ các phân thức
Linh hoạt khi tìm phân thức đối
5. Dặn dò:Học thuộc quy tắc
làm bài tập 30,31,32(trang 50)
Ta nói và là hai phân thức đối nhau
Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ?
- Cho phân thức hãy tìm phân thức đối của phân thức đó, hãy giải thích?
?
- Tìm phân thức đối của
- Mỗi HS tìm 2 phân thức đối nhau
- Gọi 1 số HS lấy ví dụ
Qua ?2 có nhận xét gì về số đối của
?
còn có phân thức đối nào nữa?
- Làm bài tập 28
2HS lên bảng
HS cả lớp làm bài tập vào vở
- Nêu quy tắc trừ hai phân số, nêu dạng tổng quát
- Tương tự phép trừ hai phân thức cũng có quy tắc tương tự
- HS đọc quy tắc
- kết quả phép trừ gọi hiệu
Hs làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV
- Cả lớp làm ?3
Một HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét và cho điểm
-Trong trường hợp này
ta lấy -
- Có thể làm
được hay không?
Lưu ý thứ tự thực hiện phép tính
phép trừ không có tính chất kết hợp
- HS hoạt động nhóm
Đại diện 3 nhóm trình bày bài giải
- Nhận xét bài làm của các nhóm
- GV nhận xét và sửa( sai nếu có)
Khi tìm phân thức đối lưu ý khi nào lấy khi nào lấy cho phù hợp
IV. Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 31 luyện tập
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- Củng có quy tắc phép trừ phân thức
- Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức,đổi dấu phân thức
- Thực hiện 1dãy phép tính cộng trừ phân thức
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng 1 biểu thức chứa x,tính giá trị biểu thức
- Rèn cho HS tính cẩn thận trong khi làm bài
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
HS1: Định nghĩa hai phân thức đối nhau viết công thức tổng quát,cho ví dụ
Chữa bài tập 30 trang 50
Thực hiện phép tính
a)
HS2: Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức ,viết công thức tổng quát
Xét các phép biến đổi sau đúng hay sai?
a)-
b)
c)
3.Luyện tập:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
Bài 30 trang 50
Thực hiện phép tính
b)
Bài 31 trang50
chứng tỏ hiệu sau là một phân thức có tử bằng 1
Bài 34 trang 50
Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép trừ
a)
b)
Bài 35 trang 50
Thực hiện phép tính
a)
b)
Bài 36 trang50
số
sản phẩm
số ngày
SP làm 1ngày
Kế hoạch
10 000
x
(SP/ngày)
File đính kèm:
- Phan thuc dai so(1).doc