Mục tiêu của chương
Học xong chương này học sinh cần đạt được một số vấn đề sau:
* Về Kiến thức:
- Năm vững quy tắc về các phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
* Về Kỹ năng:
- Có kỹ năng thực hành thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Về tư duy, thái độ:
- Phát triển tư duy logic, óc sáng tạo
- Tự giác học tập, rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tuần 1 đến tuần 3 năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16.8.2012
Ngày giảng: 20.8.2012
Tiết 1
CHƯƠNG I
phép nhân và phép chia các đa thức
Mục tiêu của chương
Học xong chương này học sinh cần đạt được một số vấn đề sau:
* Về Kiến thức:
- Năm vững quy tắc về các phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
* Về Kỹ năng:
- Có kỹ năng thực hành thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Về tư duy, thái độ:
- Phát triển tư duy logic, óc sáng tạo
- Tự giác học tập, rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học
Đ 1. NHÂN đơn THứC VớI ĐA THứC
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
1.2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
A(B + C) = AB + AC trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số.
1.3 Thái độ: Hình thành thói quen cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo.
2. Chuẩn bị:
2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, SGK, SBT, giáo án.
2.2. Học sinh: T/c phân phối giữa phép nhân với phép cộng, bảng nhóm, SGK, SBT, vở
3. Phương pháp: Hợp tác trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1. ổn định lớp: (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV: Kiểm tra đồ dùng học tập, nêu yêu cầu môn học, giới thiệu chương trình Đại số 8, giới thiệu chương I
4.3. Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc (8')
? Yêu cầu làm
? Hãy viết 1 đơn thức và 1 đa thức
? Yêu cầu nhận xét
? Hãy nhân đơn thức đó với từng
hạng tử của đa thức vừa viết
? Hãy cộng các tích tìm được
? Yêu cầu nhận xét
- GV: Kết luận và giới thiệu làm tính nhân 5x.(3x2 – 4x + 1)
- GV: Giới thiệu 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 – 4x + 1
? Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào
- GV: Nêu quy tắc
? Hãy phát biểu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng số nguyên. Viết tổng quát
? Yêu cầu nhận xét
? Em có nhận xét gì về quy tắc
nhân 1 đơn thức với 1 đa thức và
tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng số nguyên
? Nêu các bước thực hiện phép nhân 1 đơn thức với1 đa thức
? Khi A, B, C là các đơn thức ta có quy tắc nhân đơn thức với đa thức như thế nào
GV:Kết luận, nhấn mạnh quy tắc
- HS: đọc đề
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- HS thực hiện nhân
- HS phát biểu
- HS nhận xét
=5x.3x2+5x. (- 4x)
+ 5x.1=15x3 – 20x2 + 5x
- HS nhận xét
- HS nghe giảng
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả lại.
- HS đọc SGK
- HS phát biểu tính chất a(b+c)=ab+ac
- HS nhận xét
- Quy tắc và tính chất tương tự nhau
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS nghe ghi nhớ
1. Quy tắc.
Ví dụ
5x.(3x2 – 4x + 1)
= 5x.3x2+5x. (-4x)+5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
* Quy tắc: ( SGK)
Với A, B, C là các đơn thức ta có:
A(B + C) =AB + AC
Hoạt động 2: áp dụng (10')
- GV: áp dụng quy tắc trên hãy làm tính nhân
? Yêu cầu nhận xét
? Nêu các bước làm
- GV: Kết luận, nhấn mạnh các bước thực hiện
? Yêu cầu làm
? Yêu cầu nhận xét
GV: Kết luận
GV: Treo bảng phụ
? Yêu cầu hoạt động nhóm
? Yêu cầu báo cáo kết quả
? Yêu cầu nhận xét, bổ sung
? Nêu công thức tính diện tích hình thang
? Nêu cách tính giá trị biểu thức
GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức
- HS lên bảng
- HS dưới lớp làm nháp
- HS nhận xét
- HS phát biểu
- HS lên bảng, HS dưới lớp làm nháp
- HS nhận xét
- HS đọc đề
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện báo cáo kết quả
- HS nhận xét bổ sung
-
- HS phát biểu
2. áp dụng
Ví dụ: Làm tính nhân
Làm tính nhân
Diện tích hình thang là:
Với x =3m, y = 2m thì diện tích hình thang là:
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố (18')
? Yêu cầu làm Bài1 a, c
? Yêu cầu làm bài 2 a
? Yêu cầu làm bài 3 a
? Yêu cầu nhận xét bài1a, c
- GV: Kết luận
? Nêu kiến thức sử dụng
- GV: Nhấn mạnh QTắc
- Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức giống như nhân 1 đa thức với 1 đơn thức
? Yêu cầu NX bài 2a
? Nêu các bước làm
- GV: Kết luận, nhấn mạnh phương pháp giải bài tập tính giá trị biểu thức
? Yêu cầu NX bài 3a
? Giải bài tìm x cần lưu ý gì khi trình bày
? Nêu những kiến thức đã sử dụng
- GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức tiết học
- 4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 ý.
- HS dưới lớp làm nháp
- HS nhận xét
- HS ghi bài
- HS phát biểu
- HS nghe ghi nhớ
- HS nhận xét
- HS phát biểu
- HS nghe ghi nhớ
- HS nhận xét
- HS phát biểu
- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, chuyển vế
3. Luyện tập
Bài 1: Thực hiện phép nhân.
a) . (5 - x ) = . 5
- . x . = 5 -
c) (4 - 5xy + 2x). (xy)
= 4. (xy) - 5xy. (xy)
+ 2x. (xy)=- 2y +-y
Bài 2 Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
a) Ta có: x.(x - y) + y.(x + y)
= x.x – x.y + y.x + y.y
= - xy + yx + = + (*)
Thay x= - 6; y= 8 vào (*) ta được:
Bài 3 Tìm x, biết
a) 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
3x.12x – 4.3x – 9x.4x– 9x.(-3)= 30
36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30
5x = 30
x = 6
4.5. Hướng dẫn về nhà : ( 5’ )
- Học thuộc quy tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức
- Bài tập: 1b; 2b; 3b; (SGK/ 5)
- Hướng dẫn: Các bài tập khác tương tự những bài đã chữa
5. Rút kinh nghiệm
*****************************************
Ngày soạn: 19.8.2012
Ngày giảng: 22.8.2012
Tiết 2
Đ2. nhân đa thức với đa thức
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
1.2. Kỹ năng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.
2. Chuẩn bị
2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2.2. Học sinh: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
3. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành, luyện tập, kết hợp thảo luận nhóm.
4. Tiến trình dạy và học
4.1. ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 8A:
4.2. Kiểm tra bài cũ (3’):
- HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Lấy ví dụ minh hoạ.
4.3. Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc (10')
? Y/c tính (x - 2)(6 - 5x +1)
- GV: gợi ý
- Nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với đa thức 6 - 5x +1
-Cộng các kết quả vừa tìm được.Chú ý dấu của các hạng tử
? Yêu cầu lên bảng tính
- GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn HS yếu.
? Nhận xét (sửa sai nếu có)
- GV:KL, nhấn mạnh các bước làm. Nêu 6-7+11x-2 là tích của đa thức:x-2 và 6-5x+1
? Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào
- GV: Phát biểu quy tắc
? Với A, B, D, C, E là các đơn thức hãy viết tổng quát của quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- GV: Nêu tổng quát quy tắc nhân đa thức với đa thức và nhận xét
Nhân đa thức xy-1với đa thức -2x- 6
? Yêu cầu nhận xét
- GV: Kết luận, nhấn mạnh quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- GV: Nêu chú ý (SGK)
? Nêu các bước làm
- GV:Kết luận, nhấn mạnh các bước làm
- GV: Thông thường trong khi làm bài các em theo cách một, cách hai chỉ dùng khi đa thức 1 biến
- HS đọc đề
- HS nghe hướng dẫn của GV
- HS lên bảng
- HS : NX bài
(sửa sai nếu có)
- HS nghe ghi nhớ
- HS phát biểu
- HS đọc SGK
- HS phát biểu
- HS đọc SGK
(xy-1)(-2x- 6)= xy (- 2x - 6) -1(-2x - 6)
= y-y-3xy
-+ 2x + 6
- HS nhận xét
- HS nghe ghi nhớ
- HS đọc SGK
- HS phát biểu
- H nhận xét
1 Quy tắc.
Ví dụ1:
(x - 2)(6 - 5x +1)
=6-5+x-12+10x- 2
= 6 - 17+11x - 2 .
* Quy tắc: (SGK/ 7)
Với A, B, D, C là các đơn:
(A + B)(C + D + E )
= AC + AD + AE + BC + BD + BE
* Nhận xét: ( SGK/7)
*Chú ý ( SGK)
Ta có cách nhân khác như sau:
Hoạt động 2: áp dụng (10')
? Yêu cầu làm
Làm tính nhân
a) (x + 3)(+ 3x - 5)
b) (xy - 1)(xy + 5)
? Yêu cầu nhận xét
? Nêu các bước thực hiện phép nhân đa thức với đa thức
- GV: Kết luận
- GV: Treo bảng phụ
? Y/c H hoạt động nhóm
? Yêu cầu nxét, bổ sung
? Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật
? Nêu cách tính giá trị biểu thức
GV: KL,nhấn mạnh kiến thức
- 3 HS lên bảng
2 HS làm phần a theo 2 cách, 1 HS làm phần b
- HS dưới lớp làm nháp
- HS nhận xét
- HS phát biểu
- HS đọc đề
- HS h / đ nhóm
-HS báo cáo k/q
- HS nxétbổ sung
- HS phát biểu
- Thu gọn biểu thức thay giá trị vào tính
2. áp dụng
Làm tính nhân
a) (x + 3)(+ 3x - 5)
= x(+ 3x - 5) + 3(+ 3x - 5)
= + 3 - 5x + 3+ 9x - 15
= + 6+ 4x - 15
b) (xy - 1)(xy + 5)
= xy(xy + 5) - 1(xy + 5)
=+ 5xy – xy - 5
= + 4xy - 5
Diện tích hình chữ nhật là:
S = (2x+y)(2x-y)
=4-2xy+2xy–= 4– (*)
Thay x=2,5 (m); y=1 (m) vào biểu thức (*) ta có:
4.4. Củng cố ( 10’):
? Yêu cầu làm Bài 7
? Yêu cầu nhận xét
? Nêu kiến thức vận dụng
GV: Kết luận
? Từ câu b) hãy suy ra kết quả phép nhân
(- 2 + x - 1)(x - 5)
GV: Nhấn mạnh quy tắc nhân đa thức với đa thức, quy tắc đổi dấu
- 2 HS lên bảng
- HS dưới lớp làm
- HS nhận xét
- H: Quy tắc nhân đa thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức, nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
H phát biểu
3. Luyện tập
Bài 7: Làm tính nhân.
a) ( -2x+1) (x -1 )
= (x -1 ) - 2x(x - 1 ) + 1 (x -1 )
= - - 2 + 2x + x - 1
= - 3 + 3x – 1
b) (- 2 + x - 1)(5 - x)
= (-2+x- 1)5 -x(- 2+x- 1)
= 5-10+5x- 5 - + 2- +x
= - + 7-11+ 6x- 5
Từ câu b suy ra
(- 2 + x - 1)(x - 5)
= - (- 2 + x - 1)(5 - x)
= - [- + 7-11+ 6x- 5]
= - 7+11- 6x + 5
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: (2’).
- Học thuộc quy tắc nhân 1 đa thức với 1 đa thức
- Bài tập về nhà: Bài 8 (SGK/8)
Hướng dẫn : Vận dụng quy tắc để tính
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
+ Học sinh được củng cố, khắc sâu quy tắc nhân đơn thức với đa thức; quy tắc nhân đa thức với đa thức.
1.2. Kỹ năng :
+ Học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo hai phép nhân trên.
1.3. Thái độ
+ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt, sáng tạo. Làm việc có khoa học
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Phấn mầu, máy chiếu, bút dạ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án
2.2. HS: Thước thẳng, quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, bảng nhóm, bút dạ, bài tập về nhà, SGK, SBT.
3. Phương pháp
- Hoạt động nhóm nhỏ ; vấn đáp, luyện tập, phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình bài dạy.
4.1. ổn định lớp: (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Lấy ví dụ minh họa
HS2: Bài tập 8 (SGK/ 8)
4.3. Bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà ( 7’)
? Y/c nhận xét bài 8
? Nêu kiến thức sử dụng làm bài tập số 8
? Hãy phát biểu nội dung kiến thức đó
- GV: Tổng kết lại bài làm của HS trên bảng
- Khi thực hiện phép nhân cần lưu ý dấu các hạng tử
- Với HS khá giỏi các
em có thể viết luôn kết quả không cần bước trung gian
- HS nhận xét
- Quy tắc nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức
- HS phát biểu
- HS nghe giảng
I. Chữa bài tập về nhà
Bài 8 (SGK / 8). Thực hiện phép nhân
Hoạt động 2: Luyện tập ( 20’)
? Y/c làm bài 1
? Y/c 4 hs lên bảng làm bài
? Y/c nhận xét
? Nêu kiến thức sử dụng
- GV: Kết luận nhấn
kiến thức
- G: Treo bảng phụ đề bài 2
? Nêu cách làm, kiến thức vận dụng
? Yêu cầu lên bảng
? Y/c nhận xét
- G:KL chốt kiến thức, phương pháp
? Y/c làm bài 3
? Nêu cách làm, kiến thức vận dụng
? Yêu cầu lên bảng
? Y/c nhận xét
G:KL chốt kiến thức, phương pháp
- H đọc đề bài
- 4 hs lên bảng
H dưới lớp làm vào nháp
H nhận xét
H: quy tắc nhân đa thức với đa thức, đơn thức vớ đa thức, nhân hai lũy thừa cùng cơ số, cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- HS nghe ghi nhớ
H đọc đề
H phát biểu
H lên bảng
H nhận xét
H đọc đề
H phát biểu
H lên bảng
H nhận xét
II. Luyện tập
Bài tập10. Thực hiện phép tính
b) (- 2xy + )(x - y)
= -y - 2 y + 2x +x -
= - 3 y + 3x-
c) (x - 5)(2x + 3) = 2+3x - 10x - 15
= 2- 7x - 15
d) 2x(x - 3) + x + 7= 2+ 6x + x+7
= 2+7x +7
Bài 2 Thực hiện phép nhân (x-y)(x+2)
rồi tính giá trị của biểu thức.
Giải:
Ta có: (x-y)(x+2)=+2x-yx-2 (*)
Thay x= 4; y= -3 vào (*) ta được:
+2.4 - 4.(-3) - 2.(-3) = 42
Vậy giá trị của biểu thức bằng 42
Bài 3 Tìm x, biết
(3x-4)(2x – 4) –x(6x – 3) = 30
3x.2x–4.3x–4.2x–4.(-4)-x.6x-x.(-3)=30
6x2 – 12x – 8x + 16-6x2 +3x= 33 17x = 17 x =1
4.4. Củng cố: (7’)
? Nêu những kiến thức đã dùng trong tiết luyện tập.
? Hãy phát biểu nội dung các kiến thức đó
? Nêu các dạng bài đã làm, phương pháp giải từng dạng
- GV: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải các dạng bài tập
- Nhấn mạnh cách kiểm tra khi áp dụng quy tắc xem đã đủ tích các hạng tử chưa
- Khi làm tính nhân có thể bỏ qua bước trung gian mà nhân ngay kết quả
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: (3’)
1) Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
2) Làm bài tập. 12;13(SGK/8;9)
Hướng dẫn: Vận dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức và phương
pháp giải tương tự bài 2; 3 làm trên lớp
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
File đính kèm:
- T1 - T3.doc