Giáo án Đại số 8 từ tuần 17 đến tuần 23 năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức:

 + Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.

 + Củng cố kiến thức về phép chia đơn thức, đa thức

1.2. Kĩ năng

+ Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp

+ Thực hiện thành thạo các phép chia đơn thức, đa thức. Vận dụng vào giải toán.

1.3. Thái độ

 + Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.

2.2. Học sinh: bài tập về nhà, thước thẳng, bảng nhóm, SGK, SBT, vở.

3 . Phương pháp : Vấn đáp ; phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, thực hành.

4 . Tiến trình bài dạy.

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tuần 17 đến tuần 23 năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30.10.2012 Ngày giảng: 03.11.2012 Tiết 17 Đ3. chia đa thức đã sắp xếp – mục 1 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: + Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. + Củng cố kiến thức về phép chia đơn thức, đa thức 1.2. Kĩ năng + Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp + Thực hiện thành thạo các phép chia đơn thức, đa thức. Vận dụng vào giải toán. 1.3. Thái độ + Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. Học sinh: bài tập về nhà, thước thẳng, bảng nhóm, SGK, SBT, vở. 3 . Phương pháp : Vấn đáp ; phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, thực hành. 4 . Tiến trình bài dạy. 4.1. ổn định lớp (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) HS: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Tính (6x4y3+ 10x3 y2– 4xy2) : 2xy Đáp án: (6x4y3+ 10x3 y2– 4xy2) : 2xy = 3x3y2+5x2y – 2y 4.3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Phép chia hết (10’) ? Nhận xét biến , cách sắp xếp bậc của hai đa thức * Giáo viên thuyết trình từng bước làm - Bước 1: + Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia gọi là thương + Nhân 2 với đa thức chia. rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được gọi là đa thức thứ nhất. - Bước 2: + Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử cao nhất của đa thức chia gọi là thương thứ 2 + Lấy thương nhân với đa thức chia rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích vừa tìm được. - Bước 3: Cách làm như 2 bước trên ? Dư cuối cùng là bao nhiêu ? Nhìn vào mô hình cuối cùng em nào nói lại các bước của ví dụ trên. - Cho hs làm bài tập áp dụng: Bài tập 71, 72,73 (tr32-SGK) ? Biểu thức A là dạng nào của hằng đẳng thức Gv: Lưu ý: (x-1)2= (1-x)2. ? Giáo viên nêu yêu cầu học sinh làm ? - Giáo viên đưa ra trường hợp tổng quát ? Để kiểm tra xem kết quả có đúng không ta làm thế nào? GV gọi hs giải bài toán trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Phép chia trên là phép chia có dư hay phép chia hết Đa thức bị chia và đa thức chia là đa thức 1 biến đã được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến . + Bậc cao nhất của đa thức bị chia lớn hơn bậc cao nhất của đa thức chia - Học sinh nghe và làm bài - 2 học sinh nhắc lại Để kiểm tra xem kết quả có đúng không ta lấy B nhân với Q. Nếu tích tìm được bằng A thì ta đã làm đúng. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Hiệu 2 bình phương - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Các nhóm làm bài ra bảng phụ - Cả lớp nhận xét bài của các nhóm HS tự làm ít phút -> 1 học sinh lên bảng trình bày - Học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 1. Phép chia hết Ví dụ 1:Hãy thực hiện chia đa thức 0 * Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết. ?1 - Nếu A là đa thức bị chia B là đa thức chia Q là thương thì A = B.Q (B0) Bài tập 71 (tr32-SGK) a) Vì ; và b) Vậy Bài tập 72 (tr32-SGK) Ta có: = ()() Bài tập 73 (tr32-SGK) 4.4. Củng cố: (5') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 7 (tr31-SGK) ( Giáo viên chia lớp làm 2 dãy bàn, làm 2 câu a và b) - Khi chia 2 đa thức cần chú ý phải sắp xếp 2 đa thức rồi mới thực hiện phép chia (thường ta sắp theo chiều giảm dần của số mũ) - Có nhiều cách chia 2 đa thức, có thể dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để phân tích đa thức bị chia theo đa thức chia Vậy: = ()() Vậy: = ()() 4.5. HDVN và CBBS:(3') - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 68; 69 (tr31-SGK) - Làm bài tập 49; 50; 51,52 (tr8-SBT) HD: Phải sắp xếp đa thức sau đó mới thực hiện phép chia (nên sắp xếp theo chiều giảm dần đối với s mũ của biến - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho ôn tập chương I Hướng dẫn bài 52 /sbt / 8 Tìm giá trị nguyện của n để giá trị của biểu thức 3n3 +10n2 -5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n + 1 Thực hiện phép chia , ta có: 3n3 +10n2 -5= (3n +1) .(n2 +3n-1)- 4 Để có phép chia hết thì 4 : 3n +1 Vậy ta tìm số nguyên n sao cho 3n+ 1 là ước của 4. Mà ước của 4 là 1; -1; 4.- 4 3n +1 = 1 => n = 0 3n +1 = -1 => n = - 3n +1 = 4 => n = 1 3n +1= - 4 => n = - 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 30.10.2012 Ngày giảng: 03.11.2012 Tiết 18 Đ3. chia đa thức đã sắp xếp – mục 2 1. Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm phép chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B 1.2. Kỹ năng: Học sinh biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A = BQ + R 1.3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị: 2.1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 2.2. Học sinh: Ôn lại định nghĩa phép chia hết và phép chia có dư của 2 số tự nhiên. 3. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. 4. Tiến trình dạy học: 4.1. Tổ chức lớp: (1') 4.2 Kiểm tra bài cũ Chữa bài 48c SBT - Làm tính chia (2 học sinh lên bảng làm) a) b) Đ/A: a) = - x3 - 2x + b) = xy + 2xy2 - 4 4.3. Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động hs Ghi bảng Hoạt động 1: (10') GV giới thiệu phép chia có dư Nhận xét gì về đa thức bị chia? - Vì đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt phép tính ta cần để trống ô đó G: Yêu cầu học sinh làm tương tự như phép chia hết. G : hướng dẫn hs làm bài Bài 74/ sgk/32 Để đa thức f(x) chia hết cho x+ 2 thì a - 30 = 0 => a = 30 Gv : Hướng dẫn hs thực hiện cách 2 - đối với hs khá các em nên làm theo cách 2 ? Trong phép chia có dư, viết biểu thức biểu thị đa thức bị chia Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài 69 SGK /31 Đề bài trên bảng phụ ? Để tìm được đa thức dư ta phải làm gì? Các em hãy thực hiện phép chia theo nhóm Viết đa thức bị chia A dưới dạng A = BQ + R H nghe và ghi bài H: Đa thức bị chia thiếu h ạng tử bậc nhất. HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV H: Trong phép chia có dư đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với thương cộng với số đa thức dư Để tìm được đa thức dư ta phảI thực hiện phép chia Học sinh hoạt động theo nhóm. HS: 2. Phép chia có dư (11') Ví dụ 2: Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức - Dư cuối cùng là -5x + 10 Gọi là phép chia có dư Chú ý: - Với A, B là 2 đa thức tuỳ ý, tồn tại duy nhất Q, R sao cho A = B.Q + R + R = 0 : phép chia hết + R 0 : phép chia có dư. Bài 74/ sgk/32 Tìm hệ số a 2x3 -3x2+x+a chia hết cho đa thức x+2 Cách 1:Thực hiện phép chia: Bài 74 ( SGK / 32) x + 2 2-7x+15 _15x + a 15x+ 30 a- 30 Để đa thức 2x3–3x2+x + a chia hết cho đa thức x + 2 thì a- 30 = 0a =30 a - 30 = 0 => a = 30 Cách 2: (phương pháp xét giá trị riêng) Gọi thương của phép chia f(x) cho x+ 2 là Q(x) ta có: ( 2x3 - 3x2 + x + a )= Q(x).( x + 2) Vì đẳng thức đúng với mọi x nên ta cho x = -2 ta được 2.(-2)3 – 3.(-2)2 – 2 + a = 0 => a - 30 = 0 => a = 30 Bài 69 SGK/31 Bảng nhóm 3x4 + x3 +6 x -5 x2 + 1 3x4 +3x2 3x2 +x -3 x3- 3x2 + 6x-5 x3 + x 3x2 + 5x-5 3x2 - 3 5x - 2 3x4 + x3 +6 x -5 = ( x2 + 1) (3x2 +x -3)+ 5x - 2 4.5. Hướng dẫn về nhà.(5’) - Học và làm bài chia đa thức đã sắp xếp. Bài 70,71; 72 (SGK - Tr32) - Hướng dẫn : Bài 71: Không thực hiện phép chia ta cũng có thể xác định được đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không bằng cách xét từng hạng tử của A có chia hết cho B không 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 30.10.2012 Ngày giảng: 03.11.2012 Tiết 19 ôn tập chương i 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chươngI: Các phép nhân,chia đơn,đa thức, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ; các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập chương I. Nhân , chia đa, thức đơn thức, vận dụng các hằng đẳng thức linh hoạt, sáng tạo. Thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử. 1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác , khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. Học sinh: Bài tập về nhà, thước thẳng, bảng nhóm, SGK, SBT, vở. 3 . Phương pháp : Vấn đáp ; phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, thực hành 4. Tiến trình bài dạy. 4.1. ổn định lớp (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 7’) HS1: Điền vào cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) 1) Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức, ta ...đơn thức với...của đa thức rồi... 2) Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức, ta nhân...của đa thức...rồi... với nhau. 3) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi ... của B đều là ... với số mũ ... của nó trong A 4) Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (Trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia...của đơn thức A cho... của đơn thức B - Chia ... trong A cho ... của cùng biến đó trong B - ... vừa tìm được. 5) Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi ... của A đều ... cho B. 6) Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trương hợp các hạng tử của đa thức A đều ... cho đơn thức B), ta ... của A cho B rồi ... với nhau. 7) Đa thức A chia hết cho đa thức B khi ... bằng 0 HS2: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Đáp án: 1) nhân / từng hạng tử / cộng các tích với nhau. 2) mỗi hạng tử / này với từng hạng tử của đa thức kia / cộng các tích. 3) mỗi biến / biến của A / không lớn hơn số mũ. 4) hệ số / hệ số / luỹ thừa của từng biến / luỹ thừa / nhân các kết quả. 5) mỗi hạng tử / chia hết 6) chia hết / chia mỗi hạng tử / cộng các kết quả. 7) dư 4.3. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết (10’) ? Hệ thống những kiến thức đã học trong chương I ? Yêu cầu nhận xét bổ sung GV: Kết luận ? Yêu cầu phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức ? Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Khi nào đơn thức chia hết cho đơn thức, đa thức chia hết cho đơn thức ? Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức ? Nêu các bước chia đa thức 1 biến đã sắp xếp GV: Nhấn mạnh kiến thức của chươngI - HS phát biểu - HS nhận xét - HS phát biểu - Có ba phương pháp: Đặt nhân tử chung; Dùng hằng đẳng thức; Nhóm các hặng tử - H phát biểu - H trả lời I. Lí thuyết 1. Nhân đơn thức với đa thức A(B + C + D) = AB +AC + AD 2. Nhân đa thức với đa thức (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+ BD 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 4. Phân tích đa thức thành nhân tử - Đặt nhân tử chung - Dùng hằng đẳng thức - Nhóm các hặng tử - Tách, thêm bớt các hạng tử 5 . Chia đơn thức cho đơn thức 6. Chia đa thức cho đơn thức 7. Chia đa thức 1 biến đã sắp xếp A=B.Q+R(Bậc của R < Bậc của B) - R = 0 Phép chia hết - R 0 Phép chia có dư Hoạt động 2: Bài tập ( 20’) ? Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài 75a; 76a; 77a; ? Yêu cầu nhận xét ? Bài 75 và 76 vận dụng kiến thức nào đề làm GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức ?Yêu cầu nhận xét bài 77 ? Muốn tính nhanh giá trị biểu thức ta làm như thế nào GV: Kết luận nhấn mạnh phương pháp giải ? Yêu cầu làm bài 78 ? Yêu cầu 2 HS lên bảng ? Yêu cầu nhận xét ? Ngoài cách bạn làm còn cách nào khác không GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức và phương pháp Lưu ý HS có thể có nhiều cách giải nhưng chọn làm cách ngắn gọn nhất ? Yêu cầu hoạt động nhóm bài 79 ? Yêu cầu báo cáo kết quả ? Yêu cầu nhận xét, bổ sung ? Nêu kiến thức và phương pháp sử dụng trong mỗi phần bài tập GV: Kết luận nhấn mạnh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - 3 HS lên bảng - HS dưới lớp làm - HS nhận xét - HS phát biểu - HS nhận xét - HS phát biểu - HS đọc đề - 2 HS lên bảng - HS nhận xét - HS phát biểu - HS hoạt nhóm. 2 nhóm 1 phần theo thứ tự - H treo bảng nhóm - Các nhóm nhận xét bổ sung H phát biểu II. Bài tập Bài75 (SGK/33) a)5x2.(3x2–7x+2)=15x4–35x3+10x2 Bài 76 Bài 77 (SGK/33) a) Ta có: Thay x = 18 và y = 4 vào (*) ta có: Vậy giá trị biểu thức tại x = 18 và y = 4 bằng 100 Bài 78 (SGK/83) Bài 79 (SGK - Tr33). 4.4. Củng cố ( 4’) ? Nêu những dạng bài đã làm trong tiết học ? Những kiến thức đã sử dụng để giải các dạng bài tập trên GV: Chốt lại kiến thức phương pháp giải các dạng bài tập 4.5. Hướng dẫn về nhà ( 3’) - Học thuộc lí thuyết. - Làm bài tập 75b; 76b; 77b; 80; 81(SGK / 33). Hướng dẫn. Bài 80: áp dụng phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp Bài 81: Biến đổi vế trái về dạng tích. vận dụng kiến thức 1 tích bằng không khi 1 trong các thừa số bằng không 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20 ôn tập chương i ( tiếp ) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chươngI: Các phép nhân,chia đơn,đa thức. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ; các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập chương I. Nhân , chia đa, thức đơn thức, vận dụng các hằng đẳng thức linh hoạt, sáng tạo. Thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử. 1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác , khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. Học sinh: bài tập về nhà, thước thẳng, bảng nhóm, SGK, SBT, vở. 3. Phương pháp : Vấn đáp ; phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tự nghiên cứu. 4. Tiến trình bài dạy. 4.1. ổn định lớp (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 7’) HS1: Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.Vận dụng tính nhanh biểu thức sau: 2.x4 – (x2 – 1)(x2 – 1) HS2: Bài 80 a,c (SGK /33) Đáp án 2.x4 – (x2 – 1)(x2 – 1) = 2.x4 – (x4 – 1) = x4 + 1 Bài 80 a,c (SGK / 33) 2x + 1 3- 5x + 2 _ 4x + 2 4x + 2 0 4.3. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập vận dụng kiến thức về nhân chia đa thức và hằng đẳng thức đáng nhớ (10') GV:Treo bảng phụ bài 1 ? Nêu cách rút gọn biểu thức câu a ? Yêu cầu làm câu a GV: Gợi ý tách ? Yêu cầu hoạt động nhóm câu b ? Yêu cầu báo cáo kết quả ? Yêu cầu nhận xét bài trên bảng ? Bài vận dung những kiến thức nào GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức và phương pháp GV: Treo bảng phụ bài 2 ? Yêu cầu thảo luận tìm ra cách giải bài tập 2 ? Yêu cầu nêu cách giải ? Yêu cầu nhận xét ? Yêu cầu H trình bày ? Yêu cầu nhận xét ? Ngoài cách nhóm trên còn cách nào khác không GV: nhận xét chung bài làm của học sinh rút kinh nghiệm cho học sinh. -Nhấn mạnh phương pháp làm dạng bài phân tích đa thức thành nhân tử . Một bài có nhiều cách giải ? Nêu cách làm bài 81a GV: Hướng dẫn giải ? Yêu cầu lên bảng làm bài ? Nhận xét cách làm bài GV: Kết luận nhấn mạnh phương pháp tìm x có 1 vế bằng 0: Phân tích đa thức của vế khác 0 thành nhân tử sau đó cho các nhân tử lần lượt bằng 0 rồi tính x - HS đọc đề - Học sinh nêu cách làm - HS lên bảng - HS hoạt động nhóm -HS báo cáo - HS nhận xét, bổ sung - HS phát biểu - HS nghe ghi nhớ - HS đọc đề - HS thảo luận - Đại diện phát biểu - HS nhận xét - HS lên bảng - HS dưới lớp làm - HS nhận xét a) Nhóm x3 – 4x và - 3x +12 b) Tách 4 = 5 – 1 Tách x4 = 5x4 – 4x4 - HS phát biểu - HS lên bảng - HS nhận xét - HS ghi nhớ Bài tập 1. Rút gọn biểu thức Bài tập 2 . Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 81(SGK/33) Tìm x biết: Hoạt động 2: Bài tập phát triển tư duy (14’) GV: Hướng dẫn : Dùng hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành dạng A2 hoặc A2 + a ( với a > 0 ) ? Yêu cầu HS biến đổi đưa về dạng trên ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận, hoàn thiện bài giải, nhấn mạnh phương pháp chứng minh ? Yêu cầu làm bài 83 ? Để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 thì dư bằng bao nhiêu ? Nếu dư khác không thì dư và đa thức chia có quan hệ với nhau như thế nào ? Muốn tìm được dư ta phải làm gì ? Yêu cầu HS thực hiện phép chia đa thức và tìm n ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận, nhấn mạnh phương pháp giải - HS nghe hướng dẫn - HS phát biểu - HS nhận xét - HS ghe ghi bài - HS đọc đề - Dư bằng 0 - Dư hải chia hết cho đa thức dư - Thực hiện phép chia đa thức - HS lên bảng - HS nhận xét Bài 82 (SGK/ 33) Chứng minh a) Ta có: x2 – 2xy + y2 +1 = ( x+ y)2 + 1 Vì ( x+ y)2 0 với mọi số thực x và y nên: ( x+ y)2 + 1 > 0 với mọi số thực x và y Bài 83 (SGK / 33) _ 2n2 – n + 2 2n2 + n 2n +1 _ - 2n + 2 - 2n - 2 n - 2 4 Để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 thì dư phải chia hết cho đa thức chia có nghĩa là 4 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 4. Ta có Ư(4)= Suy ra: 2n + 1 - 4 - 2 - 1 1 2 4 n -1 0 Vậy 4.4. Củng cố (5’) ? Nêu những dạng bài đã chữa và cách giải ? Tiết này vận dụng những kiến thức nào để làm bài tập G: Chốt lại nội dung kiến thức sử dụng và phương pháp giải các dạng bài tập 4.5. Hướng dẫn về nhà ( 3’) - Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương xem lại các dạng bài đã chữa chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết - Bài tập về nhà bài 82 b ( SGK / 33); Bài 56,57,58 (SBT - Tr9) Hướng dẫn: Tương tự các bài đã chữa 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 04.11.2012 Ngày giảng: 07.11.2012 Tiết 21 kiểm tra chương i 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Nắm được hằng đẳng thức - Phõn tớch đa thức thành nhõn tử - Chia đa thức 1.2. Kĩ năng: Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phộp tớnh, phõn tớch đa thức thành nhõn tử, tỡm x. Thực hiện được phộp chia đa thức một biến đó săp xếp. * Thỏi độ: Giỳp cho học sinh rốn tớnh cẩn thận, trung thực, chớnh xỏc, khoa học 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên: Đề bài kiểm tra. 2.2. Học sinh: Các câu hỏi giao về nhà, bài tập về nhà. 3. Phương pháp: 4. Tiến trình bài dạy: 4.1 Ôn định tổ chức: 4.2 Bài mới: ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Hằng đẳng thức Nhận dạng được hằng đẳng thức Dựng hằng đẳng thức để nhõn hai đa thức Dựng hằng đẳng thức để tớnh nhanh Số cõu 1(c1) 0,5 5 % 1(c2) 0,5 5 % 1(c3) 0,5 5 % 3 Số điểm 1,5 đ Tỉ lệ % 15% 2. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử PTĐT thành nhõn tử bằng phương phỏp cơ bản Biết vận dụng cỏc phương phỏp PTĐT thành nhõn tử để giải toỏn Dựng phương phỏp tỏch hạng tử để tỡm x Số cõu 1(1a) 1,0 10 % 3(1b;2a;3 3,5 3,5 % 1(2b) 1,0 10 % 5 Số điểm 5,5 đ Tỉ lệ % 55 % 3. Chia đa thức Nhận biết đơn thức A chia hết cho đơn thức B Thực hiện phộp chia đa thức đơn giản Thực hiện phộp chia đa thức một biến đó sắp xếp Số cõu 1(c4) 0,5 5 % 2(c5;6) 1,0 10 % 1(c4) 1,5 15 % 4 Số điểm 3,0 đ Tỉ lệ % 30 % Tổng số cõu 2 3 1 1 4 1 12 Tổng số điểm 1,0 1,5 1,0 0,5 5 1,0 10 đ Tỉ lệ % 10 % 15% 10 % 5 % 50 % 10 % 100 % II ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi cõu dưới đõy cú kốm theo cỏc ý trả lời A, B, C, D. Em hóy khoanh trũn ý đỳng nhất. Cõu 1: (x – y)2 bằng: A) x2 + y2 B) (y – x)2 C) y2 – x2 D) x2 – y2 Cõu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng: A) 4x2 + 4 B) 4x2 – 4 C) 16x2 + 4 D) 16x2 – 4 Cõu 3: Giỏ trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là: A) - 16 B) 0 C) - 14 D) 2 Cõu 4: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đõy: A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) - 5xy2 D) 3xyz2 Cõu 5: ( - x)6 : ( - x)2 bằng: A) - x3 B) x4 C) x3 D) - x4 Cõu 6: (27x3 + 8) : (3x + 2) bằng: A) 9x2 – 6x + 4 B) 3x2 – 6x + 4 C) 9x2 + 6x + 4 D) (3x + 2)2 B. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Bài 1: (2 điểm) Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử: a) x3 + 2x2 + x b) xy + y2 – x – y Bài 2: (2 điểm) Tỡm x, biết: 3x(x2 – 4) = 0 2x2 – x – 6 = 0 Bài 3: (1,5 điểm ) Tớnh giỏ trị của đa thức: x2 – 2xy – 9z2 + y2 tại x = 6 ; y = - 4 ; z = 30. Bài 4: (1,5 điểm) Thực hiện phộp chia để tỡm a sao cho đa thức x3 + x2 – x + a chia hết cho x + 2. III. Đỏp ỏn và biểu điểm I/ Trắc nghiệm: Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn B D A C B A II/ Tự luận: Bài í Nội Dung Điểm 1 2đ 1.a x3 + 2x2 + x = x(x2 + 2x + 1 = x(x + 1)2 0.5đ 0.5đ 1.b xy + y2 – x – y = y(x + y) – (x + y) = (x + y)(y – 1) 0.5đ 0.5đ 2 2đ 2.a 3x(x2 – 4) = 0 3x(x – 2)(x + 2) = 0 0.25đ 0.5đ 0.25đ 2.b 2x2 – x – 6 = 0 2x(x – 2) + (3(x – 2) = 0 (x – 2)(2x + 3) = 0 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 3 1.5đ x2 – 2xy – 9z2 + y2 = (x2 – 2xy + y) – 9z2 = (x – y)2 – (3z)2 = (x – y – 3z)(x – y + 3z) Thay x = 6 ; y = - 4 ; z = 30 vào biểu thức trờn ta được: (6 + 4 -3.30)(6 + 4 + 3.30) = - 80.100 = - 8000 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 4 1.5đ x3 + x2 – x + a x + 2 x3 + 2x2 x2 - x + 1 - x2 - x + a - x2 - 2x x + a x + 2 a + 2 Để x3 + x2 – x + a x + 2 thỡ a – 2 = 0 a = 2 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ Lưu ý: Học sinh giải cỏch khỏc đỳng vẫn cho điểm tối đa. * Nhận xột đỏnh giỏ sau khi chấm bài kiểm tra 4.3. Củng cố: Gv thu bài nhận xét giờ kiểm tra 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: Xem trước bài “Phân thức đại số ‘’ 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 05.11.2012 Ngày giảng: 08.11.2012 Tiết 22 CHƯƠNG II phân thức đại số Mục tiêu của chương Học xong chương này học sinh cần đạt được một số vấn đề sau: * Về kiến thức: Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của bốn hép tính: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số. * Về kĩ năng: Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của bốn hép tính: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số. Nắm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích được thành những nhân tử bậc nhất. Đối với phân thức hai biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản. Những điều kiện này nhằm phục vụ cho việc học chương phương trình và bất phương trình bậc nhất tiếp theo và hệ phương trình hai ẩn ở lớp 9. Nắm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích được thành những nhân tử bậc nhất. Đối với phân thức hai biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản. Những điều kiện này nhằm phục vụ cho việc học chương phương trình và bất phương trình bậc nhất tiếp theo và hệ phương trình hai ẩn ở lớp 9. * Về tư duy, thái độ: - Có ý thức học toán ; thấy được ý nghĩa thực tế của toán học trong đời sống - Thấy được ứng dụng của nhân chia đa thức trong toán học và các ngành khoa học khác - Phát triển tư duy logic, óc sáng tạo - Tự giác học tập, rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học Đ1. phân thứC đại số 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức đại số bằng nhau. 1.2. Kĩ năng: + Lấy được ví dụ về phân thức đại số + Vận dụng được định nghĩa để kiểm trahai phân thức bằng nhau trong những trường hợp đơn giản 1.3. Thái độ + Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Phấn mầu, Máy chiếu 2.2. HS : Ôn lại khái niệm về phân số. Hai phân số bằng nhau. 3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài dạy. 4.1. ổn định lớp (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ (3’) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh G: giới thiệu nội dung của chương: Phân thức đại số G: ĐVĐ vào bài 4.3. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa ( 15’) - GV chiếu nội dung lên màn hình yêu cầu sau ? Các biểu thức trên có dạng như thế nào ? Các biểu thức A, B có là các đa thức không? B cần có điều kiện gì GV: Các biểu thức như thế gọi là các phân thức đại số (Gọi tắt là phân thức) ? Dựa vào định nghĩa phân số hãy phát biểu định nghĩa phân thức G: Nêu và nhấn mạnh định nghĩa - Y/c học sinh lấy ví dụ về phân thức - Yêu cầu học sinh làm ?1 - G: Đưa ra bài tập củng cố - Yêu cầu học sinh trả lời ? Tại sao a, d, f, g là phân thức đại số ? 1 đa thức là phân thức vậy có kết luận gì về các số thực a GV đưa ra kết luận ? Tại sao c lại không là pjân thức đại số - G: Đưa ra nội dung bài tập sau ( Máy chiếu ) - Yêu cầu học sinh lên bảng viết - Yêu cầu học sinh trả lời yêu cầu đầu bài GV: chốt lại nội dung phần 1. Nhấn mạnh lại định nghĩa - Học sinh quan sát trả lời - có dạng - HS: A, B là các đa thức, B 0 - HS phát biểu - HS đọc SGK - H lấy ví dụ - Học sinh trả lời - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trả lời - Học sinh dựa vào định nghĩa trả lời - Vì đa thức B= 0 - Học sinh lên bảng viết các phân thức ( 4 phân thức ) - Học sinh trả lời 1.Định nghĩa (SGK/35) là phân thức đại số (A, B là các đa thức, B0)

File đính kèm:

  • docT17 - T23.doc
Giáo án liên quan