Giáo án Đại số 8 từ tuần 27 đến tuần 35 Trường THCS Nguyễn Huệ

A. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được vế trái, vế phải và biết cách dùng dấu của BĐT.

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng BĐT.

- Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng.

B. Chuẩn vị

- Giáo viên: Bảng phụ ghi biểu diễn các số thực trên trục số (tr1535-SGK), ghi nội dung ?1, hình vẽ hoạt động 3.

- Học sinh: ôn tập lại biểu diễn các số thực trên trục số.

C. Các hoạt động dạy học

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

Nhắc lại về các cách so sánh các số thực.

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tuần 27 đến tuần 35 Trường THCS Nguyễn Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn --------------------------------------------------------------------- Tiết 57 Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng NS: 0 8/ 03/07. ND: /03 /07. A. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được vế trái, vế phải và biết cách dùng dấu của BĐT. - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng BĐT. - Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng. B. Chuẩn vị - Giáo viên: Bảng phụ ghi biểu diễn các số thực trên trục số (tr1535-SGK), ghi nội dung ?1, hình vẽ hoạt động 3. - Học sinh: ôn tập lại biểu diễn các số thực trên trục số. C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại về các cách so sánh các số thực. III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ? Cho 2 số a và b, có những trường hợp nào xảy ra. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đưa biểu diễn lên các số lên bảng phụ và nhắc lại thứ tự các số trên trục số. - 1 học sinh lên bảng làm . - Giáo viên giới thiệu kí hiệu và ? Ghi các kí hiệu bới các câu sau: + số x2 không âm. + số b không nhỏ hơn 10 - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên đưa ra khái niệm bất đẳng thức. - Học sinh chú ý và ghi bài. - Giáo viên đưa hình vẽ lên máy chiếu. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Phát biểu bằng lời nhận xét trên. - 1 học sinh trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên đưa ra chú ý. - Học sinh theo dõi và ghi bài ? Nhắc lại thứ tự các số. a > b thì a biểu diễn bên phải của b trên trục số. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Trên R, cho 2 số a và b có 3 trường hợp xảy ra: a bằng b, kí hiệu a = b. a lớn hơn b, kí hiệu a > b. a nhỏ hơn b, kí hiệu a < b. ?1 - Số a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu ab - Số c là số không âm kí hiệu c0. - Số a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu ab Ví dụ: Số y không lớn hơn 3 kí hiệu y3 2. Bất đẳng thức Ta gọi a > b (hay a < b, a b, a b) là bất đẳng thức. a là vế trái, b là vế phải. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?2 a) Khi cộng -3 vào bất đẳng thức -4 < 2 ta có bất đẳng thức: - 4 + (-3) < 2 + (-3) b) - 4 + c < 2 + c * Tính chất: với 3 số a, b, c ta có: - Nếu a < b thì a + c < b + c a b thì a + c b + c - Nếu a > b thì a + c > b + c a b thì a + c b + c ?3 - 2004 + (- 777) > - 2005 + (- 777) vì - 2004 > - 2005 ?4 Ta có < 3 + 2 < 3 + 2 + 2 < 5 * Chú ý: SGK -36 IV. Củng cố BT1 (tr37-SGK) (1 học sinh đứng tại chỗ trả lời) Các khẳng định đúng: b, c, d BT2 (tr37-SGK) (2 học sinh lên bảng làm bài) a) Cho a b + 1 b) Ta có a - 2 = a + (-2) b - 2 = b + (-2) Vì a < b a + (-2) < b + (-2) a - 2 < b - 2 BT3 (tr37-SGK) a) a - 5 b - 5 a + (-5) b + (-5) a b b) 15 + a 15 + b a b V. Hướng dẫn về nhà - Học theo SGK, chú ý các tính chất của bài. - Làm bài tập 4 (tr37-SGK), bài tập 3 9 (tr41, 42-SBT) BTBS: BT1: CMR a) Với mọi x , y thì: b) Với xy > 0 thì: c) Với xy < 0 thì: BT2: CMR: Với 4 số bất kì a, b, x, y ta có: ( BĐT Bunhiacôpxki) HD: Vận dụng BĐT (x – y)2 0, với mọi x, y. Tuần 27 Tiết 58 Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân NS: 0 8/ 03/07. ND: /03 /07. A. Mục tiêu: - Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương với số âm) ở dạng bất đẳng thức. - Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ năng suy luận) - Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự vào giải bài tập. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi 2 hình vẽ các trục số của bài,?2 và tính chất của phép nhân. - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho m < n hãy so sánh: a) m + 2 và n + 2 b) m - 5 và n - 5 HS2: phát biểu các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, ghi bằng kí hiệu. III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng và giải thích. - Học sinh quan sát hình vẽ. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên. - Giáo viên đưa lên bảng các tính chất. - GV: đưa lên bảng phụ nội dung ?2 - Cả lớp suy nghĩ. - 1 học sinh lên bảng điền . - Giáo viên đưa hình vẽ lên. - Cả lớp chú ý theo dõi và làm ?3 ? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời - Giáo viên giới thiệu tính chất. - Yêu cầu học sinh làm ?4, ?5 - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài . - Giáo viên nêu ra tính chất bắc cầu. - Học sinh chú ý và ghi bài. - Giáo viên đưa ra ví dụ. - Học sinh ghi bài. ? Cộng 2 vào bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào. - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên. ? Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > - 1 ta được bất đẳng thức nào. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ?1 Ta có -2 < 3 a) -2.5091 < 3.5091 b) -2.c 0) * Tính chất: SGK- 38 ?2(SGK – 38) 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm ?3 Ta có -2 < 3 a) (-2).(-345) > 3. (-345) b) -2.c > 3.c (c < 0) * Tính chất: SGK -38 ?4 a) Cho -4a > -4b a < b ?5 - Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì xảy ra 2 trường hợp: + Nếu số đó dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều. + Nếu số đó âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Nếu a < b và b < c thì a < c tương tự các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng ... cũng có tính chất bắc cầu. Ví dụ: cho a > b chứng minh a + 2 > b - 1 Bg: cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức ta có: a + 2 > b + 2 (1) cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > -1 Ta có: b + 2 > b - 1 (2) Từ (1) và (2) ta có a + 2 > b - 1 (theo tính chất bắc cầu) IV. Củng cố: BT 5 (tr39-SGK) (2 học sinh lên bảng làm bài) a) (-6)5 < (-5).5 khẳng định đúng vì -6 < -5 b) (-6).(-3) < (-5).(-3) khẳng định sai vì nhân với 1 số âm bất đẳng thức phải đổi chiều. c) (-2003).(-2005) (-2005).2004 khẳng định sai Vì -2003 < 2004 (nhân -2005 thì bất đẳng thức phải đổi chiều) d) -3x2 0 khẳng định đúng vì x2 0 (nhân với -3) BT7 (tr40-SGK) 12a < 15a a là số dương 4a < 3a a là số âm - 3a > -5a a là số dương V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK, chú ý tính chất của bất đẳng thức khi nhân với số âm dương - Làm bài tập 6, 8 (tr39; 40 - SGK) - Làm bài tập 10 21 (tr42; 43 SBT) HD BT8: Sử dụng tính chất bắc cầu. BTBS: BT1: Cho a, b, c 0. CMR: a) b) (a + b)(b + c)( c + a) 8abc HD: a)= 0 b) ,... BT2: Với mọi a, b. CMR: HD: Xét hiệu rồi phân tích thành nhân tử, được Tuần 28 Tiết 59 Luyện tập NS: 10/ 03/07. ND: /03 /07. A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, phép nhân. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất vào giải bài toán có liên quan. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 9, 10 - SGK - Học sinh: ôn tập các tính chất của 2 bài vừa học. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho a < b chứng tỏ rằng: a) 2a - 3 < 2b - 3 b) 4 - 2a > 4 - 2b HS2: Phát biểu các tính chất của thứ tự với phép nhân. III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giáo viên đưa nội dung bài tập 9. - Cả lớp suy nghĩ và làm bài. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài . - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài - Giáo viên có thể gợi ý: dựa vào tính chất bắc cầu. - Giáo viên thu bài của học sinh. - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. GV: Chú ý sửa lỗi sai cho HS. BT9 (tr40 - SGK) Các khẳng định đúng: b) và c) BT10 (tr40 - SGK) a) Ta có: - 2.3 = -6 -2.3 < - 4,5 b) -2.3.10 < - 4,5.10 (nhân với 10) -2.30 < - 45 Ta có : (-2).3 < - 4,5 (-2).3 + 4,5 < 0 (cộng với 4,5) BT 11 (tr40 - SGK) Cho a < b chứng minh: a) 3a + 1 < 3b + 1 Ta có: a < b 3a < 3b (nhân với 3) 3a + 1 < 3b + 1 b) -2a - 5 > -2b - 5 Ta có: a -2b (nhân với -2) -2a - 5 > -2b - 5 (cộng với -5) BT 12 (tr40-SGK) a) 4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 ta có -2 < -1 4.(-2) < 4.(-1) 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 ta có 2 > -5 (-3).2 < (-3).(-5) (nhân -3) (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5 BT14 (tr40-SGK) Cho a < b. Hãy so sánh a) 2a + 1 với 2b + 1 Vì a < b 2a < 2b 2a + 1 < 2b + 1 b) 2a + 1 với 2b + 3 Vì a < b 2a + 1 < 2b + 1 (1) (theo câu a) mà 1 < 3 2b + 1 < 2b + 3 (2) (cộng cả 2 vế với 2b) Từ (1) và (2) 2a + 1 < 2b + 3 IV. Củng cố: - Học sinh nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân. - GV: Chữa BT1 (BTBS tiết 58): yêu cầu HS lên thực hiện V. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc phần: Có thể em chưa biết. Làm lại các bài toán trên. - Làm BT 22 đến 30 (tr43, 44-SBT) BTBS: BT1: Chứng minh HD: (a – b)2 0 BT2: Cho x > 0, y > 0, z > 0. CMR: a) b) HD:a) Giả sử x y z > 0, như vậy: x – z 0. Nhân hai vế của BĐT y z với x – z 0 ta được: xy – yz + z2 xz Cộng theo từnh vế của BĐT này với từng vế của BĐT suy ra KQ cần Cm. b) Chuyển vế và biến đổi BĐT về dạng tương đương: , kết hợp với a. Ta suy ra Đpcm. Tuần 28 Tiết 60 Bài 3: Bất phương trình một ẩn NS: 10/ 03/07. ND: /03 /07. A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, nghiệm của bất phương trình . - Biết kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của bất phương trình hay không. - Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của phương trình có dạng x > a (x < a; ). Nắm được bất phương trình tương đương và kí hệu. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi hđ 1- mở đầu; các trục số của bài trong SGK. - Học sinh: ôn lại nghiệm của phương trình, định nghĩa 2 phương trình tương đương. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu t/c của BĐT III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giáo viên đưa nội dung lên máy chiếu và thuyết trình. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9, x = 10 vào bất phương trình . - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh đọc kết quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong đưa lên máy chiếu. - Học sinh nhận xét. - GV: Các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của BPT. ? Thế nào là tập nghiệm của BPT. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đưa ra ví dụ. - Giáo viên đưa lên máy chiếu và giới thiệu cho học sinh biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Học sinh quan sát và ghi bài. ? Tìm tập nghiệm của BPT. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên đưa lên máy chiếu biểu diễn tập nghiệm trên truch số. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3; ?4 - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm. ? Nhắc lại định nghĩa 2 phương trình tương đương. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định nghĩa 2 bất phương trình tương đương. 1. Mở đầu Ví dụ: SGK - 41 là bất phương trình là vế trái 25000 là vế phải. - Khi x = 9 ta có là khẳng định đúng x = 9 là nghiệm của bất phương trình . - Khi x = 10 ta có là khẳng định sai x = 10 không là nghiệm của bất phương trình. ?1 a) Bất phương trình : Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5 b) Khi x = 3: là khẳng định đúng ... Khi x = 6: là khẳng định sai x = 6 không là nghiệm của bất phương trình 2. Tập nghiệm của bất phương trình * Định nghĩa: SGK -42 Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3. Kí hiệu: ( 0 3 Ví dụ 2: xét BPT x 7 tập nghiệm của BPT: 0 7 ?3 Tập nghiệm -2 0 ?4 Tập nghiệm: ) 0 4 3. Bất phương trình tương đương * Định nghĩa: SGK - 42 Ví dụ: 3 3 IV. Củng cố: BT15 (tr43-SGK) Khi x = 3 ta có a) 2x + 3 < 9; 2.3 + 3 < 9 khẳng định sai x = 3 là nghiệm của bất phương trình . b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + 5 c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12 BT16 (tr43-SGK) a) b) x > 2 c) d) x < -1 V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK. Chú ý cách biểu tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm. - Làm lại các bài tập trên, bài tập 18 (tr43-SGK) - Làm bài tập 32, 33, 34, 36, 37, 38 (tr44-SBT) BTBS: BT1: Giải phương trình a) 3x – 5 > 2(x – 1) + x b) 2x2 + 2x + 1 - c) HD: (x – 1)(x +3)2 > 0 d) HD: x(x – 1)(x – 2)(x – 3) < 0 Tuần 29 Tiết 61 Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn NS: 14/ 03/07. ND: /03 /07. A. Mục tiêu: - Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. - Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ghi ?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK. - Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: + HS1: x4; x1 + HS 2: x > -3; x < 5 III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giáo viên đưa ra định nghĩa. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. - Học sinh đứng tại chỗ làm bài. ? Phát biểu qui tắc chuyển vế của phương trình. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đưa ra qui tắc. - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK. ? Nêu cách làm. - Học sinh trả lời. - Giáo viên treo tranh vẽ ví dụ 2 - SGK. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. ? Phát biểu qui tắc liên hệ giữa thứ tự với phép nhân. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên chốt lại và đưa ra kiến thức. - 2 học sinh lên làm ?3 - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp thảo luận theo nhóm. 1. Định nghĩa * Định nghĩa: SGK - 43 ?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 2. Qui tắc biến đổi bất phương trình a) Qui tắc chuyển vế (SGK- 43) ax + b > c ax + b - c > 0 Ví dụ: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của BPT là : ( 0 5 ?2 b) Qui tắc nhân với một số (10') * Qui tắc: SGK * Ví dụ: ?3 a) 2x < 24 2x. < 24. x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ?4 Giải thích sự tương đương: b) -3x < 27 x - 2 < 2 Ta có x + 3 < 7 x + 3 - 5 < 7 - 5 x -2 < 2 b) 2x 6 Tập nghiệm của 2x < - 4 là Tập nghiệm của -3x > 6 là Vì nên 2x 6 IV. Củng cố: HS: BT19 (tr47-SGK) (4 học sinh lên bảng trình bày) Vậy tập nghiệm của BPT Vậy tập nghiệm của BPT Vậy tập nghiệm của BPT Vậy tập nghiệm của BPT - Yêu cầu HS làm BT20 (SGK) (4 học sinh lên bảng làm) V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK, chú ý 2 qui tắc chuyển vế. - Làm bài tập 21 (tr47-SGK), bài tập 40 44 (tr45-SBT) Tuần 29 Tiết 62 Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) NS: 14/ 03/07. ND: /03 /07. A. Mục tiêu: - Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. - Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ghi ví dụ 5, 6, 7, bài 26 tr47 SGK - Học sinh: giấy trong, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Giải các bất phương trình sau: HS1: 2x + 1 < x + 4 HS2: -2x < -6 III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giáo viên đưa ví dụ 5 - SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên đưa ra chú ý. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên đưa ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên. - Giáo viên đưa ví dụ . - Cả lớp theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 SGK - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 SGK - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. 3. Giải bất phương trình bậc nhấtd một ẩn * Ví dụ 5 ?5 Giải bất phương trình: - 4x - 8 < 0 - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP) - 4x :(- 4) > 8: (- 4) x > - 2 Tập nghiệm của bất phương trình là * Chú ý: SGK 0 -2 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 * Ví dụ: ?6 Giải bất phương trình : - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 - 0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x 1,8 > 0,8x 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8 x < Vậy tập nghiệm của BPT là x < IV. Củng cố: - Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 24 (tr47-SGK) a) 2x - 1 > 5 2x > 5 + 1 x > 3 Vậy BPT có nghiệm là x > 3 c) 2 - 5x 17 -5x 15 x 3 Vậy BPT có nghiệm là x 3 b) 3x - 2 < 4 3x < 6 x < 2 Vậy BPT có nghiệm là x < 2 d) 3 - 4x 19 - 4x 16 x - 4 Vậy BPT có nghiệm là x -4 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 25 . - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 26 (tr47-SGK a) x 12; 2x 24; -x -12 ... b) x 8; 2x 16; - x - 8 ... V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK. - Nắm chắc cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Làm bài tập 22, 23, 27 (tr47, 48 - SGK) - Làm bài tập 47 53 (tr46-SBT) BTBS: Giải các BPT sau: a) b) HD: a) Biến đổi thành b) Biến đổi thành < 0 KQ: a) x > 15 b) x > 100

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8 tuan 27 den 35.doc