1. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
2. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
+ Học sinh: Thước thẳng, tính chất phân phói giữa phép nhân với phép cộng.
3.PHƯƠNG PHÁP: đặt và giải quyết vấn đề
4. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
4.1 ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thực hiện phép sau:
a) A(B – C + D)
b) (5 - + 3) 4
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 1 tiết 1 Nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Nhân đơn thức với đa thức
1. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
2. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
+ Học sinh: Thước thẳng, tính chất phân phói giữa phép nhân với phép cộng.
3.phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề
4. tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thực hiện phép sau:
A(B – C + D)
(5 - + 3) 4
Câu 2: Thực hiện phép nhân:
a)
a)
4.3 Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Nhân đơn thức với đa thức như thế nào khi ta thay các chữ A,B,C,D trong 1a bởi các đơn thức
? làm bài tập ?1
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
GV: thu vở của một số học sinh, tổng kết ngắn gọn cách làm bài của các em đó.
GV: khi A, B, D, C là các đơn thức ta có quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Đánh giá cách phát biểu (bổ xung khi chưa đúng)
GV: Nhận xét chung cách phát biểu đưa ra phát biểu đúng.
? Đọc ví dụ SGK
? Cho biết sự tương ứng giữa A, B, C, D trong công thức và trong Ví dụ
? Đa thức có các hạng tử nào.
GV Gợi ý
? thực hiện nhân -2 với các hạng tử của đa thức, sau đó cộng kết quả lại
GV: gọi HS lên bảng trình bày bài làm
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung kết quả,cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
Trong khi thực hiện phép nhân ta có thể thực hiện nhân dấu đồng thời
Ví dụ:
-2( + 5x – )
= -2 -10 +
? Làm ?2
GV chia nhóm, bầu nhóm trưởng, gia hạn thời gian làm bài trong 7 phút. (có 8 nhóm)
Gọi 1HS lên bảng làm bài.
GV: Quan sát các nhóm làm bài.Giúp đỡ nhóm làm bài còn yếu.
? Các nhóm báo cáo kết quả (Nhóm nào xong trước báo cáo ngay, hết thời gian tất cả dừng lại)
GV: Cần nhấn mạnh lại cách làm bài chú ý khi thực hiện phép nhân ta thực hiện “nhân cả dấu”
? Làm ?3
GV: quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhânk xét chung.
Chú ý:
Trong bài này để tính diện tích hình thang ta có thể thay ngay giá thị của x=3; y=2 vào trong biểu thức (*) để tình, tuy nhien bài này biểu thức đơn giản mới làm như vậy với biểu thức ban đầu còn phức tạp ta nên thu gọn sau đó mới thay giá trị của biến để tính giá trị. Vậy cách làm trong bài là tốt hơn. Với bài toán có nhiều cách giải ta nên chọn cách nào đơn giản tránh nhầm lẫn.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
- 1 HS phát biểu quy tắc.
- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá cách phát biểu.
1 HS đọc ví dụ trong sgk.
HS cả lớp nghe bạn đọc ví dụ.
1 HS nêu lên sự tương ứng.
- Các hạng tử của đa thức là: , 5x, – - 2. =-2
-2.5x = -10
-2(– ) =
1 HS lên bảng làm bài.
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
HS các bàn chia nhóm một cách hợp lý theo cách của GV.
1HS lên bảng làm bài
- Các nhóm làm bài vào giấy nháp.
- Các nhóm được chỉ định báo cáo kết quả.
- Nhận xét của nhóm bạn (sửa sai nếu có )
HS dưới lớp làm bài
1HS lên bảng làm bài
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm.
1 Quy tắc.
?1
- Đơn thức:
- Đa thức:
Ta có:
Quy tắc:
+ quy tắc: SGK – Tr 4
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức với đơn thức.
- Cộng các kết quả lại.
Với A, B, D, C là các đơn:
A(B + C) = AB + AC
(B - C)A = BC + (-A)C
= BC - AC
2. áp dụng.
Ví dụ: Làm tính nhân.
-2( + 5x – )
= -2. + (-2).5x + (-2)(– )
=-2 -10 +
?2 Làm tính nhân
(3 y+).6x
= 3 y.6x.6x-.6x
= 18 -3 -
?3
- Đáy lớn: 5x+3 (cm)
- Đáy nhỏ: 3x+y (cm)
- Chiều cao: 2y (cm)
Diện tích hình thang là:
(*)
Cho x=3; y= 2
ta có diện tích của hình thang là: S = (8.3+2+3).2
S = 29.2 = 58 (cm)
4.4 . Củng cố:
a: Lý thuyết:
Câu1: Phát biểu cách nhân đơn thức với đa thức ?
Câu2: Phát biểu cách nhân đa thức đơn thức với ?
Câu3: Cách nhân đơn thức với đa thức và cách nhân đa thức thức đơn có khá nhau không? Viết cong thức tổng quát ?
b: Bài tập:
Bài 1: Thực hiện phép nhân.
a) (5 -x )
= .5 -.x .
= 5 -
b) (4 -5xy+2x).(xy)
= 4.(xy) -5xy.(xy)+2x.(xy)
= -2 + -y
Chú ý: Nếu HS yếu hướng dẫn các em làm thêm bước:
.(5) +.(-x) +().
Bài 2 Thực hiện phép tính và tính giá trị của biểu thức.
a) x(x-y)+y(x+y) tại x= -6; y=8
x(x-y)+y(x+y) = -xy +yx + = +
Với x= - 6; y= 8 ta có
Bài 3. Tìm x. (giáo viên gợi ý học sinhlàm bài, gọi 1 học sinh lên bảng làm bài)
5. Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập: 2,2,4,5 (SBT – Tr 3)
Hướng dẫn bài 4: Thực hiện cácphép tính đã biết, thu gọn đa thức kết quả cuối cùng không còn xuất hiện x trong biểu thức.
File đính kèm:
- Chuong I Bai 1 Nhan don thuc voi da thuc.doc