Giáo án Đại số 8 Tuần 20 Tiết 44 Bài 1 Mở đầu về phương trình

I – MỤC TIÊU:

 -HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế trái, vế phải, nghiệm, tập nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này

 -HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân

II – CHUẨN BỊ :

-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ

-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới

III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -PP vấn đáp

IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 20 Tiết 44 Bài 1 Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Tuần 20 Ngày soạn: Tiết 44 Ngày dạy: I – MỤC TIÊU: -HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế trái, vế phải, nghiệm, tập nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này -HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân II – CHUẨN BỊ : -GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ -HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -PP vấn đáp IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm phương trình một ẩn(24’) -Treo bảng phụ (bài toán cổ) -Hướng dẫn HS lập được biểu thức 2x + 4(36 - x) = 100 -Giới thiệu 2x+4(36 - x)= 100 được gọi là phương trình một ẩn; 2x + 4(36 - x) là vế trái của phương trình, 100 là vế phải của phương trình -Hỏi: em hảy định nghĩa phương trình một ẩn? -Chốt lại khái niệm phương trình một ẩn -Củng cố: Treo bảng phụ (BT?1 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Treo bảng phụ (BT?2+?3 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: qua bài tập ta rút ra kết luận gì? -Chốt lại khái niệm nghiệm của phương trình -Hỏi: muốn chứng minh một giá trị là nghiệm hay không là nghiệm của một phương trình ta làm như thế nào? -Chốt lại phương pháp chứng minh một giá trị là nghiệm của phương trình -Củng cố: Treo bảng phụ (BT4 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -Hỏi: qua bài tập ta rút ra kết luận gì? -Chốt lại và lưu ý về số nghiệm của phương trình -HS đọc -HS theo dõi -TL:(nội dung khái niệm SGK) -2 HS phát biểu lại -HS độc lập thực hiện -HS trả lời -HS nhận xét -HS đọc đề -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau -TL: một giá trị là nghiệm của phương trình khi giá trị đó thỏa mãn phương trình -TL: thay giá trị đó vào 2 vế của phương trình nếu giá trị 2 vế bằng nhau thì giá trị là nghiệm còn ngược lại thì giá trị đó không là nghiệm -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét -TL: (nội dung chú ý SGK) -2 HS phát biểu lại 1.Phương trình một ẩn +Khái niệm (SGK) *BT?1 SGK a)2y – 3(y + 20) = y – 4 b)2u – 44u + 15 =75 – u *BT?2 SGK Khi x = 6 thì VT=VP=17 *BT?3 SGK a)x = – 2 không thỏa mãn phương trình b)x = 2 là 1 nghiệm của phương trình vì khi x = 2 thì VT=VP = 1 *BT4 SGK 3(x – 1)=2x – 1 – 1 2 x2 – 2x – 3 = 0 3 x2 = –1 1 x2 = 1 0 +Chú ý (SGK) *Hoạt động 2: Tìm hiểu về tập nghiệm của phương trình (9’) -Treo bảng phụ (BT?4 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: hãy cho biết thế nào là giải phương trình? -Hỏi: tập nghiệm của phương trình là gì? -Chốt lại khái niệm tập nghiệm của phương trình -Củng cố: Treo bảng phụ (BT3 SGK) -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét -TL: giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình -TL: tập nghiệm của phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đó -HS đọc đề -HS độc lập thực hiện và trả lời 2.Giải phương trình *BT?4 SGK a)S = {2} b)S = Ỉ *BT3 SGK S = R *Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm phương trình tương đương (9’) -Gọi HS đọc thông tin mục 3 SGK -Hỏi: qua đó em hãy cho biết thế nào là 2 phương trình tương đương? -Chốt lại khái niệm 2 phương trình tương đương -Củng cố: Treo bảng phụ (BT5 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại khái niệm phương trình, số nghiệm của phương trình, giải phương trình, phương trình tương đương -HSthực hiện -TL: 2 phương trình tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm -2 HS phát biểu lại -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời -HS nhận xét -HS theo dõi 3.Phương trình tương đương (SGK) *BT5 SGK Phương trình x=0 và x(x – 1)=0 Không tương đương với nhau vì phương trình x(x – 1)=0 có thêm nghiệm x = 1 *HD ở nhà (3’) -Học lại bài -Làm bài tập về nhà : BT1,2 (tương tự BT?2) -Chuẩn bị bài mới: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải +Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn +Hai qui tắc biến đổi tương đương +Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và số nghiệm

File đính kèm:

  • docTIET 41.doc