Giáo án Đại số 8 Tuần 20 trường THCS Thị Trấn Yên Ninh

I/Mục tiêu :

HS được rèn kỹ năng biến đổi phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất để giải

II/ Chuẩn bị:

III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra :

HS 1: Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình ? Giải các phương trình sau : a/ 4x –20 = 0 b/ x –5 = 3 -x

HS2: Giải phương trình :

 a)2x + x + 12 =0 b)7 – 3x = 9 –x

Viết tập nghiệm và cho biết hai phương trình trên có tương đương với nhau hay không?

3.Nội dung

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 20 trường THCS Thị Trấn Yên Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn : Tiết 43 Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 I/Mục tiêu : HS được rèn kỹ năng biến đổi phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất để giải II/ Chuẩn bị: III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : HS 1: Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình ? Giải các phương trình sau : a/ 4x –20 = 0 b/ x –5 = 3 -x HS2: Giải phương trình : a)2x + x + 12 =0 b)7 – 3x = 9 –x Viết tập nghiệm và cho biết hai phương trình trên có tương đương với nhau hay không? 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung G : Đặt vấn đề trong bài này ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = -b Ví dụ 1: Giải phương trình 2x –(3 –5x) = 4(x +3) G : yêu cầu HS làm từng bước: -Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia. -Thu gọn và giải phương trình nhậ được: Ví dụ 2 G :Viết đề bài lên bảng ? Em có nhận xét gì về phương trình này HS : Có chứa mẫu nhưng không có ẩn ở mẫu Ví dụ 2 : Giải phương trình -Thực hiện quy đồng mẫu hai vế : HS : lên bảng làm Muốn hai vế của phương trình không còn chứa mẫu ta làm thế nào ? -Nhân hai vế với 6 để khử mẫu -Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hằng số sang một vế -Thu gọn và giải phương trình ?1 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình qua hai ví dụ trên. G: Yêu cầu HS làm ví dụ 1 SGK tr 11 HS : làm theo nhóm Sau đó một HS lên bảng trình bày G: Nhận xét và đưa ra lời giải đúng ?2Giải phương trình HS : làm theo nhóm Sau đó một HS lên bảng trình bày G: Nhận xét và đưa ra lời giải đúng G : Nêu chú ý SGK và lấy ví dụ minh hoạ : Chúý1(SGK)Khi giải một phương trình thường tìm cách biến đổi phương trình đó về dạng dơn giản nhất ax +b = 0 hay ax = - b Ví dụ 4 SGK Chú ý 2Quá trình giải có thể dẫn đén hệ số của ẩn bằng 0 .Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Ví dụ 5SGK x+1 = x –1 x –x =-1 –1 0.x = - 2 .Phương trình vô nghiệm Ví dụn 6 :x +1 = x+1 x –x =1-1 0.x =0. Phương trình có vô số nghiệm. Hay nghiệm đúng với mọi x. 4)Củng cố luyện tập Bài tập 10 SGK: a)Khi chuyển vế nhung không đổi dấu b0Khi chuyển hạng tử –3 sang vế phải nhưng không đổi dấu 1.Cách giải Ví dụ 1: Giải phương trình 2x –(3 –5x) = 4(x +3) Giải : 2x – 3 +5x = 4x + 12 2x + 5x – 4x = 12 +3 3x =15 x = 5 Ví dụ 2 : Giải phương trình Giải : 10x –4 +6x = 6+15 – 9x 10x+6x+9x=6+15+4 25x= 25 x =1 2.áp dụng ví dụ 3 :Giải phương trình SGK S = {4} ?2Giải phương trình 12x –2(5x+2) = 3(7 –3x) 12x –10x-4 =21 –9x 12x –10x +9x=21+4 11x =25 x=25/11 Chúý1(SGK)Khi giải một phương trình thường tìm cách biến đổi phương trình đó về dạng dơn giản nhất ax +b = 0 hay ax = - b Ví dụ 4 SGK Chú ý 2Quá trình giải có thể dẫn đén hệ số của ẩn bằng 0 .Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Ví dụ 5SGK x+1 = x –1 x –x =-1 –1 0.x = - 2 .Phương trình vô nghiệm Ví dụ 6 :x +1 = x+1 x –x =1-1 0.x =0. Phương trình có vô số nghiệm. Hay nghiệm đúng với mọi x. 5) Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập 11,12,13,14,15,17,18,SGK.Chuẩn bị giờ sau luyện tập. IV/Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : Tiết 44 Luyện tập I/Mục tiêu : Rèn cho HS kỹ năng giải một phuơng trình sử dụng các phép biến đổi để biến đổi từ một phương trình phức tạp thành một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho nhưng đơn giản hơn, dễ dàng tìm ra nghiệm của nó Bước đầu làm quen với một số bài toán có liên quan đến việc lập phương trình để giải. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị các bài tập đã cho kỳ trước III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : HS1: Giải phương trình a)3x – 2 =2x-3 b) ĐS:a)x = -1 b)10x –4 = 15-9x x =1 HS2: a)-6(1,5 –2x) =3(-15 +2x) b) ĐS : a)-9 +12x = -45 +6x 6x =-36 x = -6 b)35x – 5+60x = 96 –6x x = 1 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung Bài 12 (b,d) tr 13SGK Giải các phương trình G : Viết đề bài lên bảng HS : Chuẩn bị ít phút sau đó hai HS lên bảng giải G :Yêu cầu HS làm bài tập 13 SGK tr13 theo nhóm Sau đó đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình G: Gọi một HS lên bảng giải lại HS : Lên bảng trình bày bài giải G :Trong qua trình biến đổi cần chú ý tới dấu của các hạng tử Chú ý Với phương trình dạng 0.x = -b +nếu b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm +Nếu b 0 thì phương trình vô nghiệm. Bài tập 14 Muốn kiểm tra một giá trị nào đó của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không ta làm thế nào ? HS : Bài 12 (b,d) tr 13SGK b) ĐS : 30x + 9 = 36 +24 +32x -2x = 51 x =-51/2 d)4(0,5 – 1,5x) = - ĐS : 6 - 18x = -5x +6 -13x = 0 x =0 Bài tập 13: Giải lại : x(x+2) = x(x+3) x(x+2) - x(x+3) =0 x(x+2 –x-3) = 0 -x = 0 x = 0 Bài tâp 17(e,f) e)7 –(2x -4) = -(x+4) 7-2x +4 = -x –4 -x = -11 x =11 f)(x –1) –(2x –1) = 9 –x x –1 – 2x +1 = 9 –x x-2x+x =1-1 +9 0.x =9 Phương trình vô nghiệm Bài tập 14 5) Hướng dẫn về nhà IV/Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày....tháng......năm 200

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan