I. Mục đích-Yêu cầu
HS có kĩ năng giải thành thạo những PT chưa có dạng ax+ b = 0 bằng cách đưa về dạng ax+b = 0
Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày bài giải khi giải phương trình
HS yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, thái độ làm việc nghiêm túc, theo kế hoạch
II. Quá trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức (5 phút)
HS lên bảng giải BT cho về nhà tiết trước
GV + HS nhận xét sửa sai (nếu có)
3. Kế hoạch dạy học
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 21 Tiết 43 Phương trình đưa được về dạng ax+b=0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 tiết 43 Ngày soạn ......./....../.......... Ngày giảng ......./....../.........
Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
I. Mục đích-Yêu cầu
HS có kĩ năng giải thành thạo những PT chưa có dạng ax+ b = 0 bằng cách đưa về dạng ax+b = 0
Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày bài giải khi giải phương trình
HS yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, thái độ làm việc nghiêm túc, theo kế hoạch
II. Quá trình lên lớp
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức (5 phút)
HS lên bảng giải BT cho về nhà tiết trước
GV + HS nhận xét sửa sai (nếu có)
3. Kế hoạch dạy học
Phươg pháp
Tg
Kiến thức
GV: Cho các em HS cùng xét và nghiên cứu Vdụ1 trong SGK.Tr.10
GV: Qua nghiên cứu VDụ1 ta có thể rút ra kết luận như thế nào khi giải các PT có dấu ngoặc?
HS: Rút ra 3 bước giải như SGK
GV: Tổ chức cho HS nghiên cứu rút ra kết luận như ví dụ1
GV: Hãy rút ra kết luận chung qua hai ví dụ trên về cách giải PT có ngoặc, có mẫu số?
HS: Nghiên cứu đưa ra kết luận chung
GV: Nhận xét đưa ra kết luận chuẩn
GV: Cho HS tự nghiên cứu ví dụ ít phút sau đó gọi một HS lên bảng trình bày lại
HS: Lên bảng trình bày.
GV+HS nhận xét sửa sai (nếu có)
GV: Qua các ví dụ đã nghiên cứu ta rút ra chú ý gì?
HS: Suy nghĩ đưa ra chú ý
GV: ở đây ta thấy tử số các phân số bằng nhau đặt làm thừa số chung được nên ta có thể đặt thừa số chung rồi chỉ cộng các hệ số
GV: Đặt vấn đề vào chú ý 2 và nghiên cứu ví dụ5, ví dụ3
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày bài giải bài tập 11c, 11d, và 12a
GV Tổ chức cho HS nhận xét và sửa sai nếu có
GV: Ghi điểm cho HS lên bảng và HS nhận xét chính xác.
1. Cách giải
Ví dụ1:
SGK.Tr.10
Ví dụ2:
SGK.Tr.11
Bài tập ?1
Khi giải các PT có ngoặc, có mẫu số ta thực hiện qua 3 bước như sau
B1:Bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng, khử mẫu số
B2:Chuyển vế các hạng tử chứa ẩn sang 1vế
B3:Thu gọn các số hạng đồng dạng rồi tìm nghiệm.
2. áp dụng
Ví dụ3.
SGK.Tr.11
Bài tập ?2 Giải phương trình
Vậy PT có nghiệm duy nhất
Chú ý
1/ Để giải một PT người ta thường tìm cách đưa về dạng đã biết giải, có thể bằng cách bỏ ngoặc, quy đồng... song có thể biến đổi đơn giản hơn nếu có thể.
Ví dụ4: Giải PT:
Vậy PT có nghiệm duy nhất
2/ Trong quá trình giải PT có thể dẫn đến hệ số của ẩn x bằng 0, khi đó PT có thể vô nghiệm hoặc đúng với mọi x (PT vô số nghiệm)
Ví dụ5: Giải PT: x+1 = x-1 x-x = -1-1
0.x = -2. PT trình vô nghiệm
Ví dụ6: Giải PT: x+1 = x+1 x-x = 1=1
0.x = 0. PT nghiệm đúng với mọi x
3. Luyện tập
Bài tập11(SGK.Tr.13) Giải PT
c) 5-(x-6) = 4(3-2x) 5-x+6 = 12-8x
-x+8x = 12-5-6 7x = 1
Vậy PT có nghiệm duy nhất
d) -6(1,5-2x) = 3(-15+2x)
-9+12x = -45+6x 12x-6x = 9-45
6x = -36 => x = -6
Vậy PT có nghiệm duy nhất x = -6
Bài tập12(SGK.Tr.13) Giải PT
a)
=>x = 1 Vậy PT có nghiệm duy nhất x =1
4. Củng cố
GV: Tổ chức cho HS làm nhanh BT 10, BT 13 trong SGK
GV: Kết luận chuẩn: BT10 sai khi chuyển vế không đổi dấu.
BT13 sai khi chia cả hai vế cho x không có điều kiện, phải bỏ dấu ngoặc trước khi thực hiện phép toán
5. Dặn dò
BTVN: BT 14 đến BT 20 (SGK.Tr13-Tr14)
File đính kèm:
- Dai So 43.doc