Giáo án Đại số 8 Tuần 21 trường THCS Thị Trấn Yên Ninh

I/Mục tiêu :

-Học sinh giải được phương trình tích dạng A(x).B(x) = 0. Biết cách biến đổi một số phương trình đưa về dạng phương trình tích để giải.

II/ Chuẩn bị:

 III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra :

Phân tích đa thức sau thành nhân tử P(x) = (x-1)2 +(x-1)(x-2)

3.Nội dung

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 21 trường THCS Thị Trấn Yên Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn : Tiết 45 Phương trình tích I/Mục tiêu : -Học sinh giải được phương trình tích dạng A(x).B(x) = 0. Biết cách biến đổi một số phương trình đưa về dạng phương trình tích để giải. II/ Chuẩn bị: III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức Kiểm tra : Phân tích đa thức sau thành nhân tử P(x) = (x-1)2 +(x-1)(x-2) 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung G: Trong bài này chúng ta cũng chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỉ cuả ẩn và không chứa ẩn ở mẫu. ?2 hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau : trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì …; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích… HS: ? G: Hướng dẫn dựa vào tích chất nêu trên để giải HS : G: Khẳng định phương trình như trong ví dụ 1 gọi là phương trình tích G:Phương trình tích có dạng: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 G: Như vậy để giải phương trình A(x).B(x) = 0 ta phải giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lẫy tất cả các nghiệm của hai phương trình. HS : Làm ít phút dưới lớp giáo viên gọi một HS lên bảng để giải. HS : Dưới lớp nhận xét ?Qua ví dụ 2 , em hãy nêu các bước làm ? HS : Nêu hai bước như trong nhận xét SGK ?3Giải phương trình (x –1)(x2 +3x-2) –(x3 – 1) = 0 G: Trường hợp vế trái nhiều hơn tích của hai nhân tử ta cũng làm tương tự như trên HS : Ví dụ 3:Giải phương trình 2 x3 = x2 + 2x –1 G: Yêu câu HS làm ít phút HS : Lên bảng làm Cả lớp nhận xét cách làm của bạn Chú ý: Cách trả lời nào đúng: a)Phương trình có nghiệm là : x = -1 và x =1 và x= 0,5 b) Phương trình có nghiệm là : x = -1 hoặc x =1 hoặc x= 0,5 Tập nghiệm của phương trình là : S={-1;1;0,5} HS : G: a) và c) là cách trả lơìo đúng 4) Luyện tập tại lớp Bài tập 21 và bài tập 22 a)b) 1.phương trình tích và cách giải Giải phương trình(2x-3)(x+1) = 0 Giải : (2x-3)(x+1) = 0 2x – 3 = 0(1) hoặc x+1 = 0 (2) Giải(1) 2x =3 x =3/2 Giải (2) x+1 = 0 x = -1 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 3/2 và x = -1 Phương trình tích có dạng: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 2)áp dụng Ví dụ 2.Giải phương trình (x +1)(x+4) =(2 –x)(2+x) x(2x+5) = 0 x = 0 hoặc 2x +5 = 0 x = 0 hoặc x = -2,5 .vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0 và x = -2,5 Ví dụ 3:Giải phương trình 2 x3 = x2 + 2x –1 2 x3- x2 – 2x +1= 0 (x+1)(x-1)(2x-1) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={-1;1;0,5} ?4Giải phương trình (x3 +x2 )+(x2 +x) = 0 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập 23 ,24,25 SGK IV/Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : Tiết 46 Luyện tập I/Mục tiêu : HS được rèn kỹ năng giải các phương trình tích dạngđơn giản Biết cách biến đổi một số phương trình đưa về phương trình tích để giải II/ Chuẩn bị: HS : Chuẩn bị các bài tập đã cho giờ trước III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : Giải các phương trình sau : x3 –3 x2 + 3 x – 1 = 0 (2x –5)2 –(x +2)2 = 0 Giải : x3 –3 x2 + 3 x – 1 = 0 (x3 –1) + (3 x – 3 x2) = 0 (x –1)(x2 +x +1) - 3x(x –1) = 0 (x –1)(x2 -2x+1) = 0 (x –1)(x –1)2 = 0 (x –1)3 = 0 x –1 = 0 x = 1 S = {1} (2x –5)2 –(x +2)2 = 0 (2x –5+x+2)(2x –5 –x –2) = 0 (3x –3)(x –7) = 0 x =1 hoặc x = 7 S ={1;7} 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung Bài 23(SGK) a)x(2x-9) =3x(x-5) b)0,5x(x-3) =(x-3)(1,5x-1) c)3x-15 =2x(x-5) d)3/7x-1 =1/7x(3x-7) G: Gọi hai HS lên bảng làm HS1: Làm ý a) và b) HS2: ý c) và d) G:Chú ý cách giải sai x(2x-9) =3x(x-5) (2x-9) =3(x-5) 2x – 9 – 3x + 15 = 0 -x + 6 = 0 x = 6 Giải sai do sử dụng phép biến đổi không tương đương. Bài 24) Giải các phương trình a)(x2 – 2x +1) – 4 = 0 b)x2 – x = - 2x +2 c)4 x2 + 4x +1 = x2 d)x2 – 5x + 6 = 0 G: Yêu cầu HS làm ít phút. sau đó gọi hai HS lên bảng để giải Bài 24) Giải các phương trình a)(x2 – 2x +1) – 4 = 0 (x-1)2 – 4 = 0 (x +3)(x-5) = 0 x = -3 hoặc x = 5 b)x2 – x = - 2x +2 x(x –1) +2(x –1) = 0 (x –1)(x +2) = 0 x =1 hoặc x = -2 c)4 x2 + 4x +1 = x2 (2x+1)2 – x2 = 0 (3x+1)(x+1) = 0 x =-1/3 hoặc x = -1 d)x2 – 5x + 6 = 0 x2 - 2x – 3x +6 = 0 ( x2 - 2x) –( 3x –6) = 0 x(x –2) – 3(x –2) = 0 (x –2)(x –3) = 0 x = 2 hoặc x = 3 Bài 25 (SGK) Giải phương trình a)2 x3 + 6x2 =x2 +3x b)(3x –1)(x2 +2) = (3x –1)(7x –10) G: Yêu cầu HS làm ít phút dưới lớp theo nhóm sau đó gọi hai HS lên bảng G: Thu bài làm của các nhóm sửa chữa sai sót và nhận xét. 4)Tổ chức vui chơi học tập: GV chia HS theo 4 nhóm mỗi nhóm gồm bốn em và làm theo hướng dẫn bài tập 26 SGK Luyện tập a)x(2x-9) =3x(x-5) x(2x –9-3x+15) = 0 x(6 –x) = 0 x = 0 hoặc x = 6 b)0,5x(x-3) =(x-3)(1,5x-1) (x-3)(0,5x-1,5x+1) = 0 (x –3)(1- x) = 0 x =3 hoặc x = 1 c)3x-15 =2x(x-5) 3(x –5) – 2x(x –5) = 0 (x –5)(3 – 2x) = 0 x = 5 hoặc x = 3/ 2 d)3/7x-1 =1/7x(3x-7) 3x – 7 = x(3x – 7) (3x –7)(1 – x) = 0 x = 7/3 hoặc x = 1 Bài 24) Giải các phương trình a)(x2 – 2x +1) – 4 = 0 (x-1)2 – 4 = 0 (x +3)(x-5) = 0 x = -3 hoặc x = 5 b)x2 – x = - 2x +2 x(x –1) +2(x –1) = 0 (x –1)(x +2) = 0 x =1 hoặc x = -2 c)4 x2 + 4x +1 = x2 (2x+1)2 – x2 = 0 (3x+1)(x+1) = 0 x =-1/3 hoặc x = -1 d)x2 – 5x + 6 = 0 x2 - 2x – 3x +6 = 0 ( x2 - 2x) –( 3x –6) = 0 x(x –2) – 3(x –2) = 0 (x –2)(x –3) = 0 x = 2 hoặc x = 3 Bài 25 (SGK) Giải phương trình a)2 x3 + 6x2 =x2 +3x b)(3x –1)(x2 +2) = (3x –1)(7x –10) 5)Hướng dẫn về nhà Làm thêm các bài tập SGK IV/Rút kinh nghiệm Ngày....tháng......năm 200 Giám hiệu

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan