I. Mục tiêu :
1/Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải, biết dùng dấu của bất đẳng thức: >, <, . Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2/Kỹ năng: Hs biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt Phát triển tư duy logic, khả năng so sánh
.
II. Chuẩn bị :
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn cỏc bài tập. bài giải mẫu.
+ HS : kiến thức giải PT, giảI bài toán bằng cách lập phương trình.
III. Tiến trình dạy học :
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 28 Tiết 59 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ
VÀ PHÉP CỘNG
Tiết:59
Ngày soạn: 10-03-2013
Ngày dạy: 20-03-2013
I. Mục tiêu :
1/Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải, biết dùng dấu của bất đẳng thức: >, <, . Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2/Kỹ năng: Hs biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt Phát triển tư duy logic, khả năng so sánh
.
II. Chuẩn bị :
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn cỏc bài tập. bài giải mẫu.
+ HS : kiến thức giải PT, giảI bài toán bằng cách lập phương trình..
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
+ GV:Chữa kiểm tra 45 ph.
- Nêu thang điểm.
- chữa các lỗi sai phổ biến.
- Thống kê , phân loại.
- Rút kinh nghiệm.
+ Nhận xét dung bài kieồm tra.
+ HS ghi vào vở BT.
+ Đối chiếu thang điểm.
+ Chú ý chữa những lỗi sai đã mắc.
+ Chữa bài kiểm tra
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
+ GV: Nhắc lại quan hệ thứ tự?
+ Cho ví dụ minh hoạ?
+ Biểu diễn các điểm lên trục số.
+ Làm ?1
+ Gọi HS nhận xét và chữa ?1
+ Nhận xét cách giải của HS.
+ GV: Ta gọi gọi hệ thức dạng a a là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
+ Cho 1 ví dụ về bất đẳng thức?
+ GV đưa hình vẽ minh họa
- 4 < 2
+ Vì sao - 4 + 3 < 2 + 3
+ GV yêu cầu HS làm ?2
+ Nêu tính chất của bđt?
+ Em có kết luận gì?
+ GV : nhận xét.
+ Hãy nghiên cứu ví dụ 2 tr 36 sgk.
+ GV: Làm ?3, ?4 ở bảng phụ?
(2 HS lên bảng)
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Qua đó rút ra chú ý gì?
+ GV : Cho lớp ghi vỡ và chốt lại bài học.
+ HS trình bày miệng quan hệ thứ tự.
-2 < -1,3 < 0 < ?1
+ 1HS làm ?1
a) 1,53 - 2,41
c) d)
+ HS nhận xét.
+ HS: Theo dõi phần giới thiệu về bất đẳng thức
+ HS: cho vd - 4 < - 2 là 1 bất đẳng thức
+ Lớp quan sát hình vẽ.
+ HS : Vì trên trục số - 4 +3 = -1
Còn 2 + 3 = 5 , mà - 1 nằm bên trái số 5, hoặc - 1 < 0 < 5
+ HS lớp nhận xét.
+ HS : làm ?2.
a) Ta được bđt:
-4 - 3 < 2 - 3
b) -4 + c < 2 + c
+ HS: nêu tính chất: khi cộng cùng 1 số vào 2 vế bđt ta được bđt cùng chiều....
+ HS kết luận: Có thể áp dụng tính chất trên để so sánh hai số, hoặc chứng minh bđt, So sánh mà không tính giá trị
+ Lớp nhận xét.
+ HS lớp độc lập nghiên cứu Ví dụ 2 sgk. Kết quả :
Vì 2003 < 2004, thêm (-35) vào 2 vế :
2003 + (-35) < 2004 +(-35)
+ HS1: làm ?3
vì -2004 > -2005, thêm - 777 vào 2 vế bđt ta được:
-2004 + (-777) > -2005 + (-777)
+ HS2: làm ?4 :
Vì
( thêm 2 vào 2 vế )
Vậy < 5
+ HS nhận xét.
+ 2 HS: đọc chú ý,
-Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bđt.
+ HS lớp ghi vỡ.
1. Nhắc lại thứ tự (sgk)
?1
a) <
b) >
c) <
d) <
2.Bất đẳng thức (SGK)
+VD1: -5 < -4 là bất đẳng thức
TQ: có dạng a b
hoặc a b , a b.
3. Liên hệ thứ tự với phép cộng
- 4 < 2 -4 + 3 < 2 + 3
?2 SGK
+ Tính chất ( sgk )
+ Kết luận:( sgk )
+ Ví dụ 2:
2003+(-35)<2004 +(-35)
?3 sgk tr 36
?4 .
+ Chú ý sgk
Hoạt động 3: Củng cố (8 ph)
+ GV: nhắc lại tính chất của bđt
+ Làm các bài tập 1,2,3 tr 37.
+ GV: nhận xét, cho HS nghiên cứu câu đố ở bài tập 4.
+ GV nhận xét và dặn dò.
+ 1HS nhắc lại t/c của bất đẳng thức.
+ HS 1: trả lời Bài tập 1 tr 37 sgk.
a) S
b) Đ
c) Đ
d) Đ
+ 2HS: lên bảng giải bài tập 2, 3 tr 37
+ HS2: làm bài 2 tr 37 sgk
a) vì a < b , thêm +1 vào 2vế bđt
a +1 < b +1
b) vì a < b , thêm -2 vào 2 vế bđt:
a - 2 < b - 2
+HS3: làm bài 3 tr 37 sgk
a) vì a - 5 b - 5
a - 5 +5 b -5 + 5
a b. đpcm
b) vì 15 + a 15 + b
15 + a + (-15) 15 + b + (-15)
a b đpcm
+ 1HS: đọc nội dung câu đố.
+ Lớp thảo luận theo nhóm tìm đáp án.
+ Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
+ Kết quả : a 20 vì nội dung biển cấm không vượt quá tốc độ 20 km/h.
+ HS lớp nhận xét.
+ Tính chất của bđt
+ Bài tập 1,2,3 tr 37 sgk
+ Bài 4, Đố: sgk tr 37.
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2ph)
+ BT 5/37 sgk.
+ Học lý thuyết theo sgk.
+ Đọc trước bài : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
+ Xem lại các BT đã chữa.
Tuần 28
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ
VÀ PHÉP NHÂN
Tiết:60
Ngày soạn: 10-03-2013
Ngày dạy: 20-03-2013
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.
2/Kỹ năng: HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
3/Thái độ: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập. Phát triển tư duy logic, khả năng so sánh
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Đọc trước bài mới.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (4’)
? Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
? Chữa bài tập 3/SBT – 41?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (10’)
? Nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-2) và 3?
? Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức đó với 2 ta được bất đẳng thức nào?
? Nhận xét về chiều của 2 bất đẳng thức trên?
GV: Đưa hình vẽ minh họa tính chất trên (Bảng phụ).
? HS đọc và làm ?
? Nhận xét bài làm?
GV: Giới thiệu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
? Phát biểu thành lời tính chất trên?
? HS đọc và làm ?
? Nhận xét bài làm? Giải thích rõ vì sao?
HS: -2 < 3
HS: -2. 2. < 3. 2
HS: 2 bất đẳng thức cùng chiều.
HS đọc và trả lời miệng :
a/ -2 < 3
-2. 5091 < 3. 5091
-10182 < 15273
b/ -2 < 3
-2c 0)
HS: Phát biểu thành lời tính chất.
HS đọc và lên làm :
a/ (-15,2). 3,5 < (-15,08). 3,5
b/ 4,15. 2,2 > (-5,3). 2,2
* Tính chất:
a, b, c , c > 0:
+ a < b ac < bc
+ a b ac bc
+ a > b ac > bc
+ a b ac bc
Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm (15’)
? Cho -2 < 3, khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức đó với (-2), ta được bất đẳng thức nào?
GV: Đưa hình vẽ minh họa cho nhận xét trên (Bất đẳng thức đã đổi chiều).
? HS đọc và làm ?
? Nhận xét câu trả lời?
? HS đọc và làm bài tập sau:
Điền dấu “>, <, ” vào ô trống cho thích hợp.
Với 3 số a, b, c và c < 0:
+ Nếu a < b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a > b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
? HS nhận xét bài làm?
? HS phát biểu tính chất đó bằng lời?
? HS đọc và làm ?
? Nhận xét câu trả lời?
? HS làm bài tập sau: Cho m < n. Hãy so sánh:
a/ 5m và 5n ; b/ và
c/ -3m và -3n ; d/ và
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS: -2 -6
HS đọc và trả lời miệng :
a/ -2 < 3
-2. (-345) > 3. (-345)
690 > -1035
b/ -2 < 3 (c < 0)
-2c > 3c
1 HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống.
HS phát biểu tính chất bằng lời.
HS trả lời miệng:
: Có -4a > -4b
a < b
(Nhân cả 2 vế với -)
: Khi chia 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì phải xét 2 trường hợp: + Số dương.
+ Số âm
Tương tự như nhân 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0.
2 HS lên bảng làm bài:
a/ m < n 5m < 5n
b/ m < n <
c/ m -3n
d/ m
* Tính chất:
a, b, c , c < 0:
+ a bc
+ a b ac bc
+ a > b ac < bc
+ a b ac bc
Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu của thứ tự (3’)
? HS nghiên cứu nội dung SGK – 39?
HS nghiên cứu nội dung SGK
a, b, c :
a < b và b < c a < c
Hoạt động 4: Luyện tập (8’)
? HS đọc và làm bài 5/SGK – 39 (Bảng phụ)?
? Nhận xét bài làm?
? HS hoạt động nhóm làm bài 7/SGK – 40?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
HS trả lời miệng:
a/ Đ
b/ S
c/ S
d/ Đ
HS hoạt động nhóm:
a/ - Có: 12 < 15
- Mà: 12a 0
b/ - Có 4 > 3
- Mà: 4a < 3a a < 0
c/ - Có: -3 > -5
- Mà: -3a > -5a a > 0
3. Củng cố: (3’)
? Viết các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?
? Phát biểu thành lời các tính chất trên?
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 6, 9, 10, 11/SGK; 10 đến 15/SBT – 42.
File đính kèm:
- DS 8 TUAN 28.doc