Giáo án Đại số 8 Tuần 31, 32 Tiết 66, 67 Ôn tập cuối năm

I.MỤC TIÊU:

 Ôn tập lại các kiến thức đã học ở học kì II về phương trình, bất phương trình.

 HS thực giải các dạng toán giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phưong trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dâu giá trị tuyệt đối.

 HS thực hành giải các dạng toán giải bất phương trình.

 Ôn tập kĩ 2 quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình

II.CHUẨN BỊ:

 -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.

 -HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 31, 32 Tiết 66, 67 Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CUỐI NĂM Tuần 31-32 Ngày soạn: Tiết 66-67 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: @ Ôn tập lại các kiến thức đã học ở học kì II về phương trình, bất phương trình. @ HS thực giải các dạng toán giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phưong trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dâu giá trị tuyệt đối. @ HS thực hành giải các dạng toán giải bất phương trình. @ Ôn tập kĩ 2 quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình II.CHUẨN BỊ: -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước. -HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Hệ thống lý thuyết *Hệ thống lại cho HS nắm được các nội dung kiến thức quan trọng về đa thức, phân thức, phương trình, bất phương trình *HS theo dõi A.Lý thuyết (SGK ôn tập Chương I, II, III, IV) *Hoạt động 2: Vận dụng giải quyết bài tập + GV treo bảng phụ lên bảng, cho cả lớp làm tại chỗ khoảng 10 phút. Sau đó gọi HS lên bảng chọn câu đúng. Cả lớp nhận xét sự đúng sai. B.Bài tập 1.Bài tập 1 * Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất. 1) Tập hợp nghiệm của phương trình (x + 5)(x – 1) = 0 là : A. {5 ; – 1} B. {– 1 ; 5} C. {– 5 ; 1} D. {1 ; – 5} 2) Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ≠ 0 và x ≠ – 2 B. x ≠ 0 và x ≠ 2 C. x = 0 và x = 2 D. x = 4 3) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có duy nhất một nghiệm. B. Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có vô số nghiệm. C. Phương trình bậc nhất một ẩn luôn vô nghiệm. D. Cả ba câu trên đều đúng. 4) x = 7 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2x + 1 = x – 3 B. 3x + 5 = 2x – 2 C. x – 3 = 11 – x D. Cả ba câu trên đều sai. *Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất. 1) Tập hợp nghiệm của bất phương trình 2x + 6 > 0 là : A. {x| x > – 3} B. {x| x < – 3} C. {x| x ≠ – 3} D. {x| x ≥ – 3} 2) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn có duy nhất một nghiệm. B. Bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn có vô số nghiệm. C. Bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn vô nghiệm. D. Cả ba câu trên đều đúng. 3) x = – 4 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 2x + 1 2x – 2 C. x – 3≤ 11 D. Cả ba câu trên đều sai. -Nhận xét, khẳng định kết quả -Gọi HS nêu phương pháp chọn -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời -HS nhận xét -HS theo dõi Câu 1: 1)C 2)A 3)A 4)C Câu 2: 1)A 2)B 3)C -Treo bảng phụ Giải các phương trình sau: a) 1,2x + 2,3 = 3,4x + 4,5 b) (x – 9)(x + 6) = 0 c) d) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại các dạng phương trình và phương pháp giải -Lưu ý HS khi thực hiện hiện giải phương trình phải nắm vững các qui tắc biến đổi -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -4 nhóm tiến hành thảo luận +Nhóm 1, 2 câu a, c +Nhóm 3, 4 câu b, d -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau -HS theo dõi 2.Bài tập 2 a)x = -1 b)x = 9 hoặc x = - 6 c)2(x + 4) + 3(x – 1) = 0 Þ x = -1 d)5x + 3(x + 3) = 15 Þ x = 0, 75 -Treo bảng phụ Giải các bất phương trình sau: a) 2x – 5 < 0 b) 17 – x ≤ 1 + 2x c) d) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại các dạng bất phương trình và phương pháp giải -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -Theo trình tự 4 HS lên bảng thực hiện -Nhận xét -HS theo dõi 3.Bài tập 3 a)x < 2,5 b) x ³ 16/3 c) x < - 1 d) x ³ 0,75 *Dặn dò: ð Xem lại các bài toán giải phương trình dang bẫ nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình có chứa ẩn ở mẫu. ð Xem kỹ các bài tập giải bất phương trình và làm tiếp các bài tập chưa giải trong SGK và trong SBT. ð Ôn tập thật kỹ các kiến thức đã ôn tập

File đính kèm:

  • docTIET 66-67.doc