Giáo án Đại số 8 Tuần 4 Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ( tiếp theo)

A.MỤC TIÊU:

Học sinh nắm được các các hằng đẳng thức " tổng 2 lập phương " , " hiệu 2 lập phương "

Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm tổng 2 lập phương , hiệu 2 lập phươngvới các khái niệm"Lập phương của một tổng", "lập phương của một hiệu"

Biết áp dụng các hằng đẳng thức " tổng 2 lập phương " , " hiệu 2 lập phương để giải bài tập , tính hợp lí

B Chuẩn bị

GV SGK ,bảng phụ

HS Bảng nhóm

C :Tiến trình giờ dạy

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 4 Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Tiết 7 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (t.t) Ngày soạn 30 /9/2007 Ngày giảng /9/2007 A.MỤC TIÊU: Học sinh nắm được các các hằng đẳng thức " tổng 2 lập phương " , " hiệu 2 lập phương " Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm tổng 2 lập phương , hiệu 2 lập phươngvới các khái niệm"Lập phương của một tổng", "lập phương của một hiệu" Biết áp dụng các hằng đẳng thức " tổng 2 lập phương " , " hiệu 2 lập phương để giải bài tập , tính hợp lí B Chuẩn bị GV SGK ,bảng phụ HS Bảng nhóm C :Tiến trình giờ dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KT bài cũ GV nêu y/c kiểm tra Viết hằng đẳng thức lập phương của một tổng :(a+b)3 ? Tính (2x-y)3 ,. (x+3)3 =? Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng 8m3 +12m2+6m+1 Gv nhận xét cho điểm Gv giới thiệu 2 hằng đẳng thức mới 2HS lên bảng giải bài tập HS1 câu 1 HS2 câu 2 HĐ2 TỔNG HAI LẬP PHƯƠNG Với 2 số a,b tổng 2 lập phương của chúng được viết ntn? Cho hs làm ?1 -ghi bảng GV nhận xét và rút ra công thức (ghi bảng) Với A,B là các biểu thức tuỳ ý a3 +b3 = Em nào có thể phát phát biểu đảng thức bằng lời GV giới thiệu cho hs k/n bình phương thiếu của một hiệu: ta gọi biểu thức A2-AB+B2 là bình phương thiếu của một hiệu A-B GV : em hãy dùng k/n trên phát biểu bằng lời lại hằng đẳng thức GV: chốt lại tổng hai lập phương của 2 biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức đó với bình phương thiếu của một hiệu 2 biểu thức đó GV:Cho HS áp dụng (6) làm bài tập .(ghi bài tập lên bảng) GV:Cho HS nhận xét. .GV:Nhận xét HS viết a3 +b3 HS phát biểu ?... HS phát biểu bằng lời dùng k/n bình phương thiếu của 1 hiệu HS làm bài tập áp dụng HS lên bảng giải, tính HS nhận xét NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Tính :(a +b).(a2 -ab+b2) với a,b là các số tuỳ ý Từ kết quả trên Ta có: a3 +b3=:(a +b).(a2 -ab+b2) Với A,B là các biểu thức tuỳ ý a3+b3=:(a +b)(a2 -ab+b2) (6) Viết x3+8 dưới dạng tích a ) x3 +23=:(x +2).(x2 -2x+22) b) (x+1)(x2-x+1)=x3+1 HĐ3:HIỆU HAI LẬP PHƯƠNG .GV:Ghi bảng ?3 .GV:Nhận xét & ghi Từ kết quả ?1GVgiới thiệu hằng đẳng thức (7) .GV:Ta nói b/t: A2 + AB + B2 là bình phương là bình phương thiếu của tổng A+B. .Em nào có thể p/b bằng lời hđt (7) .GV:Chốt lại và phát biểu: Hiệu 2 lập phương của 2 b/t bằng tích của hiệu hai biểu thức đó với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức đó. GV:Hãy áp dụng để làm bài tập : a,b SGK GV:Nhận xét đánh giá bài làm của các nhóm. GV:Đưa bài tập c/SGK lên bảng phụ cho HS quan sát và làm bài lên bảng phụ GV:Hãy so sánh 2 hẳng đẳng thức (6) và (7). GV:Đưa bảng phụ trái dấu a3 +b3=:(a +b).(a2 -ab+b2) a3 -b3=:(a -b).(a2 +ab+b2) GV:Nói nhân tử thứ hai: c) Tổng 2 lấp phương ứng với bình phương thiếu của 1 hiệu. .) Hiệu hai lập phương ứng với bình phương thiếu của 1 tổng HS:Làm ?3. 1HS lên bảng tính. .HS:Nhận xét . HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức a3 -b3= :(a -b).(a2 +ab+b2) (7) H S làm bài tập áp dụng (hoạt động nhóm,) mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày HS1 câu a) HS2 câu b) HS nhận xét HS quan sát hẳng đẳng thức (6) và (7). Và so sánh .?3: (a -b).(a2 +ab+b2) với a,b là các số tuỳ ý Ta có: a3 -b3=:(a -b).(a2 +ab+b2) Với A,B là các biểu thức tuỳ ý a3 -b3=:(a -b)(a2 +ab+b2) (7) Áp dỤng: a)Viết x3-8 dưới dạng tích b)Tính (x-1)(x2+x+1) HĐ4:LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV:Cho HS làm biểu thức (ghi bảng) GV:Cho học HS làm ?2a /sgk ( ghi bảng đề bài H S làm bài tập 3 hs lên bảng ghi KQ HS1 a) =x3+27 HS2 b) = 8x3 +y3 HS3 c) = 8x3 -y3 HS làm bài 32a/sgk HS điền vào ô trống Bài tập : (x -3).(x2 +3x+9) b)(2x+y)(4x2-2xy+y2) c) ( 2x-y)(4x2+2xy+y2) Bài 32a (3x+y) (....-.....+......)=27x3+y3 HĐ5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Làm bài tập 30,31,32b,/sgk .Làm tất cả các bài tập sách bài tập toán 8 Rút kinh nghiệm TUẦN 4 Tiết 8 LUỴEN TẬP Ngày soạn 30 /9/2007 Ngày giảng /9/2007 A.MỤC TIÊU: Học sinh được cũng cố và ghi nhớ 1 cách có hệ thống các hằng đẳng thức đã học Học sing biết áp dụng các hằng đẳng thức để giải bài tập , tính hợp lí B Chuẩn bị GV SGK ,bảng phụ HS Bảng nhóm C :Tiến trình giờ dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KT bài cũ GV nêu y/c kiểm tra Viết hằng đẳng thức tổng 2 lập phương Viết biểu thức x3+27 về dạng tích Tính(x +3).(x2 -3x+9) Viết hằng đẳng thức hiệu 2 lập phương Viết biểu thức x3-64 về dạng tích tính (2x-y)(4x2+2xy+y2) Gv nhận xét cho điểm Gv giới thiệu tiết học luyện tập 2HS lên bảng giải bài tập HS1 câu 1 HS2 câu 2 HS còn lại làm áp dụng ở 2 câu vào vở bài tập HĐ2: LUYỆN TẬP Chữa bài tập ở nhà Gv: Viết bài 31/sgk lên bảng GV nhận xét và đưa thêm vài cách ch/m khác Từ hằng đẳng thức trên ,em nào làm được áp dụng GV nhận xét lời giải áp dụng 2 HS lên bảng giải HS1 câu a HS2 câu b HS nhận xét ch/m 1 hs lên bảng làm áp dụng HS nhận xét Bài 31/sgk a3 +b3 =:(a +b) 3-3ab .(a+b) a3 -b3=:(a -b)3 +3ab(a-b) Áp dụng tính a3 +b3 biết ab=6, ,a+b=-5 HĐ3: LUYỆN TẬP -GIẢI BÀI TẬP MỚI GV: treo bảng phụ 2 ghi vế trái của 7 hằng đẳng thức, cho HS điền vế phải? Ghi bảng bài tập 33/sgk GV nhận xét Bài34/sgk ( ghi đề bài lên bảng - cho HS làm nhóm) GV theo dõi các nhóm làm việc Hướng dẫn hs quan sát biểu thức để dùng hằng đẳng thức thích hợp Gv nhận xét GV: chốt lại các bài tập và ghi bảng GV cho HS làm bài 35/sgk Ghi đề bài lên bảng GV gợi ý Hãy quan sát biểu thức số đã cho để áp dụng hằng đẳng thức Bài 38/sgk (ghi đề bài lên bảng) Y/c hs lên bảng giải GV nhận xét và có thể đưa ra cách ch/m gọn hơn ( nếu hs không trình bày được) b) VT=(-a -b)2 =[(-1)(a+b)]2 =(-1)2(a+b)2= (a +b)2=VP HS lần lượt lên bảng điền vào vế phải 7 hằng đẳng thức 3 hs lên bảng làm HS1 câu a,d HS2 câu b,e HS3 câu c ,f HS còn lại làm vào vở Bài 34/sgk Ghi lời giải lên bảng phụ nhóm Đại diện 1 nhóm lên treo bảng phụ nhóm và trình bày lời giải HS các nhóm khác nhận xét HS làm bài 35/sgk 342+662+68.66=.... b)742+242-48.74=.... HS làm bài 38/sgk HS lên bảng giải HS cả lớp nhận xét Bài 33/sgk a) (2+xy)2 b)(5-3x)2 c)(5-x2) (5+x2) d):(5x -1)3 e)( 2x-y)(4x2+2xy+y2) f)(x +3).(x2 -3x+9) Bài 34/sgk---giải: a) (a+b)2- (a-b)2= (a+b+a-b)(a+b-(a-b) )= 2a.2b=4ab b) (a+b)3- (a-b)3 - 2b3 = [a+b-(a-b)] [(a+b)2+ +(a+b)(a-b) + (a-b)2 ] - 2b3 =2b.(3a2+b2)- 2b3 =6a2b+2b3 -2b3 =6a2b Bài 35/sgk Tính nhanh a)342+662+68.66= 342 - 2.34.68+662=(34+66)2 =1002=10000 b)742+242- 48.74 = 742 -2.74.24 +242= (74-24)2=502=2500 Bài 38/sgk Ch/m (a -b)3=:-(b -a)3 VT=(a -b)3 =[(-1)(b-a)]3 =(-1)3(b-a)3= -(b -a)3=VP b) (-a -b)2=:(a+b)2 b) VT=(-a -b)2 =[(-1)(a+b)]2 =(-1)2(a+b)2= (a +b)2=VP HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Làm bài tập 36,37,/SGK Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docD84.doc