I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT.
- Hs biết vận dụng các HĐT đã học vào việt phân tích đa thức thành nhân tử.
II.CHUẨN BỊ:
- Gv: Bảng phụ điền vào chỗ trống bằng các hằng đẳng thức để giới thiệu bài mới.
- Hs: Ôn tập lại các HĐT, phương pháp đặt nhân tử chung. làm các bài tập về nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 5 Tiết 10 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày soạn: 10/9/2008
Tiết: 10 Bài 7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Ngày giảng: 17/9/2008
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC GV: Trần Thái Bình
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT.
- Hs biết vận dụng các HĐT đã học vào việt phân tích đa thức thành nhân tử.
II.CHUẨN BỊ:
- Gv: Bảng phụ điền vào chỗ trống bằng các hằng đẳng thức để giới thiệu bài mới.
- Hs: Ôn tập lại các HĐT, phương pháp đặt nhân tử chung. làm các bài tập về nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs sửa bài tập 41avàb:
a/ 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0 b/ 5x2 – 13x = 0
5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0 x(5x – 13) = 0
(5x – 1) (x – 2000) = 0
- Hs3: Điền vào chỗ trống (bằng cách dùng hằng đẳng thức):
A2 + 2AB + B2 = ………………
A2 – 2AB + B2 = ………………
A2 – B2 = ………………………
A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = …………………
A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = …………………
A3 + B3 = ……………………
A3 - B3 = ……………………
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
GHI BẢNG
BỔ SUNG
°hoạt động1: Phát hiện đa thức có dạng HĐT gì để phân tích thành nhân tử.
- Gv: Phần KTBC của HS3 có thể xem như PT đa thức thành nhân tử không?
- Hs: Có thể xem như làPT đa thức thành nhân tử.
- Gv: Ta gọi đó làPT đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT.
-Vd: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 4x + 4 có 3 hạng tử ta co ùthể đưa về dạng HĐT gì?
- HS: Trả lời: bình phương một hiệu vàlên bảng làm.
- Gv: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 2 có dạng HĐT gì?
-Hs: Trả lời: có dạng hiệu hai bình phương và lên bảng thực hiện.
- GV: 1 – 8x3có thể viết dưới dạng HĐT gì ?
- HS: hiệu hai lập phương và lên bảng thực hiện.
°hoạt động2: Rèn luyện kĩnăng dùng HĐT để phân tích đa thức thành nhân tử.
- GV: cho hs làm ?1 sgk theo nhóm.
- HS: Các nhóm kiểm tra chéo kết quả với nhau.
- GV: Lấy kết quả của 2 nhóm để nhận xét trước lớp.
- GV: Cho hs tính nhanh ?2 sgk.
-1 HS: lên bảng thực hiện, Cả lớp cùng làm trên giấy kiểm tra chéo.
- GV: Hướng dẫn hs áp dụng để cm chia hết:
Muốn (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 , ta phải
PT thành nhân tử trong đó có 1 thừa số chia hết cho 4.
- HS: Cm theo nhóm trên bảng phụ của nhóm.
- GV: Lấy kết quả của các nhóm để nhận xét trước lớp.
1.Ví dụ: phân tích các đa thức sau thành nhân tư:û
a) x2 - 4x + 4 = x2 – 2.x.2 + 22
= (x – 2)2
b) x2 – 2 = x2 - 2= (x - )(x + )
c) 1 – 8x3 = 13 – (2x)3
= (1 – 2x) (1 + 2x + 4x2)
Các cách làm trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT.
?1
a) x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13 = (x + 1)3
b) (x+y)2- 9x2 = (x+ y)2 – (3x)2
= (x+y+3x) (x+y – 3x)= (4x + y) (y – 2x)
?2
1052 – 25 = 1052– 52 = (105 + 5)(105 – 5) = 11000
2. Aùp dụng:
Cm rằng: ( 2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n
Ta có (2n + 5)2 - 52
= (2n + 5)2 - 52
= (2n + 5)2 - 52
= (2n + 5 – 5) (2n + 5 + 5)
= (2n)( 2n + 10) = 4n(n+ 5) chia hết cho 4
nên (2n + 5)2– 25 chia hết cho 4 với mọi nỴZ
(T10, Tr.2)
4. Củng cố :
Cho hs làm bài tập 43, 45 theo nhóm.
- bài tập 43:
a) x2 + 6x + 9 = x2 + 2 .x.3 + 32 = ( x+ 3)2
b) 10x – 25 - x2 = - (x2 – 10x + 25) = -( x2 – 2.x. 5 + 52) = - (x – 5)2
c) 8x3 –= (2x)3 –=
d) x2 – 64y2 = = (x + 8y) (x – 8y)
- Bài 45: Tìm x biết
a) 2 – 25x2 = 0
– (5x)2 = 0
( + 5x) ( – 5x) = 0
Þ ( + 5x) = 0 hoặc ( – 5x) = 0
Þ x = - hoặc x =
(T10, Tr.3)
b) x2 – x + = 0
= 0
Þ x =
5. Dặn dò:
-Nắm vững các HĐT và biết vận dụng để phân tích đa thức thành nhân tử.
-Về nhà làm bài tập 44, 46 trang 20,21.
-Xem trước bài 8SGK.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ duyệt:
Ngày 11 / 9/ 2008
Cao thị Sơn
File đính kèm:
- Dai So 8 T10.doc