Giáo án Đại số 8 Tuần 5 Tiết 10 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

I – MỤC TIÊU:

 -HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT

 -HS biết cách vận dụng các HĐT đã học vào phân tích đa thức thành nhân tử

 -Rèn luyện cho HS khả năng phân tích vận dụng HĐT vào từng bài tập cụ thể

II – CHUẨN BỊ :

- GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ

- HS học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 5 Tiết 10 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 10 Ngày dạy: I – MỤC TIÊU: -HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT -HS biết cách vận dụng các HĐT đã học vào phân tích đa thức thành nhân tử -Rèn luyện cho HS khả năng phân tích vận dụng HĐT vào từng bài tập cụ thể II – CHUẨN BỊ : GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ HS học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Treo bảng phụ (BT) Điền biểu thức thích hợp vào dấu (. . .) 1)A2+2AB+B2 = . . . 2)A2- 2AB+B2 = . . . 3)A2 – B2 = . . . 4)A3+3A2B+3AB2+B3 = . . . 5)A3-3A2B+3AB2-B3 = . . . 6)A3 + B3 = . . . 7)A3 – B3 = . . . -Hỏi:Ta có nhận xét gì về vế phải của các HĐT? -Chuyển ý vào bài mới -Đáp án 1) (A + B)2 2)(A – B)2 3)(A + B)(A – B) 4)(A + B)3 5)(A – B)3 6)(A + B)(A2 – AB + B2) 7) (A – B )(A2 + AB + B2) -TL:Các biểu thức ở vế phải đều có dạng tích *Tiếp cận khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT -Treo bảng phụ (VD1:BT43a, c, d SGK ) -Hỏi: thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? -Gợi ý: dựa vào phương pháp biến đổi như BT kiểm tra hãy biến đổi các biểu thức đã cho về dạng tích -Nhận xét, khẳng định kết quả -HD chậm lại phương pháp xác định HĐT nào được vận dụng -Chốt lại phương pháp thực hiện: xét xem đa thức đã cho có mấy hạng tử từ đó nhận dạng HĐT mà ta sẽ áp dụng -Củng cố: Treo bảng phụ (BT?1+?2 SGK ) -Hỏi: trong từng câu ta sẽ áp dụng các HĐT nào? -HD lại phương pháp vận dụng, cách xác định A, B trong từng bài tập -Nhận xét, khẳng định kết quả -Khắc sâu phương pháp vận dụng -HS đọc -TL: biến đổi đa thức đã cho thành tích các đa thức khác -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -Theo trình tự HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -TL:a(HĐT1); b, c(HĐT2) -HS nhận xét 1.VD : a) x2+6x+9 = x2+2.x.3+32=(x+3)2 b)8x3 - =(2x)3 – ()3 = (2x - )(4x2 + x +) c)x2 – 64y2 = (x)2 – (8y)2 =( x+ 8y) ( x- 8y) *BT ?1 SGK a)x3+3x2+3x+1 = (x+1)3 b)(x+y)2 – 9x2 = (x+y)2 – (3x)2 =(x+y+3x) (x+y – 3x) =(4x + y) (y – 2x) *BT ?2 SGK 1055 – 25 = 1052 – 52 =(105+5)(105–5) =110.100=11000 *Hoạt động 2:Vận dụng giải BT nâng cao -Treo bảng phụ (VD mục 2 SGK) -Hỏi: từ đó ta rút ra phương pháp CM A chia hết cho m ? -Chốt lại phương pháp CM và khả năng nhận diện việc vận dung HĐT vào PTĐTTNT -HS lên bảng CM lại -TL :ta phân tích A = m. B 2.Aùp dụng : (SGK ) *Hoạt động 3: hoạt động củng cố -Treo bảng phụ (BT44a, c, d SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp PTĐTTNT bằng HĐT -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -Theo trình tự 3 HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét *BT 44 SGK a)x3 + =x3+()3 =(x+) (x2+x+) c)8x3+12x2y+6xy2+y3 =(2x)3+3(2x)2.y+3.2x.y2+y3 =(2x + y)3 d) – x3 + 9x2 – 27x +27 =33 – 3.32.x+3.3.x2 – x3= (3 – x)3 *HD ở nhà -Học lại 7 HĐT và phương pháp vận dụng vào bài tập phân tích đa thức thành nhân tử -Làm bài tập về nhà : BT43b SGK (tương tự 43a) BT44b,c SGK (vận dụng HĐT 6, 7) BT45 SGK (PT vế trái thành nhân tử) BT46 SGK (tương tự ?2) -Chuẩn bị bài mới: PTĐTTNT bằng phương pháp nhóm hạng tử

File đính kèm:

  • docTIET10.doc