Giáo án Đại số 8 Tuần 5 Tiết 9 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

A.MỤC TIÊU:

 HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử

 HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung

A. CHUẨN BỊ:

GV : sgk ,bảng phụ , phấn màu

HS : sgk ,sách bài tập toán 7, bảng phụ nhóm

B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 5 Tiết 9 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Tiết 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Soạn 14/10/2007 Giảng /10/2007 A.MỤC TIÊU: HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung CHUẨN BỊ: GV : sgk ,bảng phụ , phấn màu HS : sgk ,sách bài tập toán 7, bảng phụ nhóm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: kiểm tra bài củ GV nêu yêu cầu kiểm tra Viết 7 hằng đẳng thức mà em học Tính( x+1) (y-1) Tính nhanh 34.76+34.24= GV: nhận xét GV: Từ bài tập 2b ,GV đặt vấn đề vào bài mới 2 hs lên bảng làm bài tập HS1 câu a HS2 câu b HS còn lại làm vào vở HS nhận xét bài giải của 2 hs a) ( x+1) (y-1)= x(y-1)+1(y-1) =xy-x+y-1 b) 34.76+34.24= 34.(76+24)=34.100 =3400 HĐ2: VD: phân tích đa thức thành nhân tử GV nêu VD sgk ghi bảng GV:Việc biến đổi 2x2-4x thành 2x(x- 2) được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử chung( thừa số chung) GV: chốt lại như sgk GV: cách làm trên đây, ta đã đặt được nhân tử chung 2x ra ngoài dấu ngoặc của nhân tử x-2 : gọi là : phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung GV: nói ghi bảng VD2 ?: đa thức này có3 hạng tử, nhân tử chung của 3hạng tử này là bao nhiêu? GV: nhận xét ? ; một bạn hs làm như sau Đ hay S 15x3-5x2+10.x = 5.3x3-5x.2+ 5.2x=. 5(3x3-x2+2x) Cách làm trên không sai nhưng chưa đến kq cuối cùng. Vì nhân tử (3x3-x2+2x) vẫn còn nhân tử chung là x Tóm lai; khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung thì mỗi nhân tử trong tích không còn có nhân tử chung nữa HS đọc VD sgk - xem gợi ý sgk và lời giải HS lên bảng trình bày HS phát biếu Hs đọc sgk HS suy nghĩ và trả lời Nhân tử chung của chúng là 5x HS lên bảng giải HS còn lại làm vào vở HS nhận xét HS trả lời VD1:Hãy viết 2x2-4x thành một tích của những đa thức Giải: 2x2-4x =2x.x- 2.x.2 =2x(x- 2) Tổng quát: sgk/18 VD2: P hân tích đa thức 15x3-5x2+10.x thành nhân tử? Giải: 15x3-5x2+10.x = 5x.3x2-5x.x+ 5x.2=. 5x(3x2-x+2) HĐ3: luyện tập-- áp dụng GV: treo bảng phụ ghi ?1/sgk Cho hs hoạt động nhóm GV: nhận xét và sữa sai- chốt lại lời giải trên bảng. GV: Lưu ý Ở câu c) Ta phải tiến hành đổi dấu hạng tử để chúng có nhân tử chung VD: y-x= -(x-y) Do đó -5x(y-x)=5x(x-y) GV: cho HS làm ?2 GV: cho hs đọc gợi ý sgk để tìm lời giải Lưu ý: Tích bằng 0 khi một trong hai thừa số bằng 0 Hs hoạt động nhóm làm?1/sgk ghi lòi giải lên bảng nhóm Các nhóm cử đại diện lên trình bày lời giải của nhóm Các nhóm khác nhận xét HS ghi ?2 vào vở HS tự đọc gợi ý sgk để tìm lời giải ?1/sgk a)x2-x=x.x-x.1=x(x-1) b)5x2.(x-2y)-15x(x-2y) =5x.x.(x-2y)-5x.3(x-2y) =5x.(x-2y).(x-3) c)3.(x-y)-5x.(y-x)= 3.(x-y)+5x(x-y)= =(x-y)(3+5x) Chú ý: A= - (-A) ?2/sgk Tìm x sao cho 3x2-6.x=0 Giải: 3x .x-6.x=0 3x.x-3x.2=0 3x(x-2)=0 do đó 3x=0 suy ra x=0 hoặc x-2=0 suy ra x=2 HĐ4: luyện tập - cũng cố Cho hs làm bài 39a,b,c ( ghi bảng) GV: nêu bài 42/sgk và hướng dẫn phân tích 55n+1-55n thành nhân tử.Hãy nhận xét biểu thức sau khi phân tích suy ra điều phải ch/m HS lên bảng giải HS1 câu a HS 2 câu b HS3 câu c HS còn lại làm vào vở bài tập Bài 39/19/sgk 3x-6y=3.x-3.2y=3(x-2y) b)14x2y-21xy2+28x2y2 =7xy.(2x-3y+4xy) c)10x(x-y)-8y(y-x)= 10x(x-y)+8y(x-y)= 2(x-y).5x+2(x-y).4y= 2.(x-y)(5x+4y) HĐ5:hướng dẫn về nhà Xem ví dụ mẫu sgk +vở ghi Làm bài tập39b,d,40,41,42/sgk trang19 ;hs giỏi bài 25/sbttrang 6 Rút kinh nghiệm TUẦN 5 Tiết 10 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Soạn 7/10/2007 Giảng /10/2007 A)MỤC TIÊU: HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức HS biết vận dụng hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử CHUẨN BỊ: GV : sgk ,bảng phụ , phấn màu HS : sgk ,sách bài tập toán 7, bảng phụ nhóm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi phần kiểm tra lên bảng phụ l 1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Gv: nhận xét cho điểm GV: TReo bảng phụ 2 ( điền vào chỗ trống.......) Gv: Nếu các biểu thức nằm ở các dạng trên thì ta có thể phân tích đa thức thành nhân tử đó là nội dung bài học hôm nay hs lên bảng kiểm tra HS1 câu a HS2 câu b HS còn lại chép đề và làm vào vở bài tập HS nhận xét GV: TReo bảng phụ 2 ( điền vào chỗ trống.......) A2+2AB+B2=............ A2-2AB+B2=......... A2-B2 =........ A3+3A2B+3AB2+B3=......... A3-3A2B+3AB2-B3=......... A3 +B3=......... A3-B3=......... HĐ2: ví dụ: Gv ghi 3 ví dụ sgk lên bảng GV: em hãy dùng hằng đẳng thức đã học để phân tích các đa thức đã cho thành nhân tử GV nhận xét và chốt lại lời giải trên bảng Gv: Cách làm như trêm gọi là phân tích các đa thức đã cho thành nhân tử bằng phương pháp dùng hẳng thức GV cho hs làm ?1 ghi đề bài lên bảng GV: nhận xét Trước khi làm bài tập nào Ta phải đặt câu ? : *Trong đa thức này các hạng tử có nhân tử chung hay không ? *Biểu thức này thuộc dạng hằng đẳng thức nào đã học *Nếu không có dạng hằng đẳng thức thì có thể biến đổi về các dạng HĐT đã học được không ? bằng cách nào? VD: ở câu b ta coi A=x+y,B=3x Khi đó biểu thức có dạng A2-B2 GV; ghi ?2 lên bảng GV: ghi lời giải của HS Hs nhận xét HS làm ?1 Hai hs lên bảng giải HS1 câu a Hs2 câu b HS còn lại nhận xét HS suy nghĩ và trả lời HS đứng tại chõ trả lời PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Ví dụ: phân tích đa thức Sau thành nhân tử a)x2-4x+4 b)x2-2 c)1-8x3 Giải: a)x2-4x+4=x2-2.2x+4 =(x-2)2 b)x2-2=x2- ()2= =(x+)(x- ) c)1-8x3=13-(2x)3= (1-2x)(1+2x+4x2) ?2:Tính nhanh 1052-25 Giải: 1052-25=105252= =(105+5)(105-5) =100.110=11000 HĐ3: ÁP DỤNG -LUYỆN TẬP Gv: Ghi vd SGK lên bảng ?: Muốn ch/m một biểu thức nào chia hết cho 4 ta phải làm gì? GV: Em nào có thể phân tích biểu thức đã cho thành nhân tử ? ? : Biểu thức 4n(n+5) có chia hết cho 4 với mọi n thuộc Z hay không? GV: Từ đó ta có điều phải ch/m GV: cho hs làm bài 43/sgk GV: chốt lại lời giải đúng trên bảng. GV: lưu ý ở câu b - Ta phải đổi dấu biểu thức HS trả lời Muốn ch/m một biểu thức nào chia hết cho 4 ta phải bién đổi biểu thức đó về dạng có chứa một thừa số chia hết cho 4 HS làm bài 43/sgk ( làm nhóm 4 em) ghi lời giải lên bảng phụ nhóm các nhóm treo bảng phụ và nhận xét VD: ch/m rằng (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n Giải; (2n+5)2-25 = (2n+5)2-52 =(2n+5+5)(2n+5-5)= (2n+10)(2n)=2(n+5).2n= 4n.(n+5) chia hết cho 4 với mọi n thuộc Z Vậy (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n Bài 43/sgk x2+6x+9=x2 + 2.3x+32 = =(x+3)2 b)10x-25-x2= -(x2-10x+25)= -(x-5)2 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem kĩ lại các VD đã giải Làm bài tập 44,45,46/sgk trang20 Rút kinh nghiệm TUẦN 6 Tiết 11 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ Soạn 14/10/2007 Giảng 15/10/2007 A.MỤC TIÊU: HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của các nhóm HS có kĩ năng biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử ,không quá hai biến B.CHUẨN BỊ: GV : sgk ,bảng phụ , phấn màu HS : sgk ,sách bài tập toán 7, bảng phụ nhóm C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi phần kiểm tra lên bảng phụ l Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x2-4x+4 ; b) x3+27 (a+b)2-(a-b)2=? 2)T ính nhanh giá tri b/t 542-462 Gv: nhận xét cho điểm GV: TReo bảng phụ 2 Yêu cầu hs phân tích đa thức sau thành nhân tử ? x2-3x+xy-3y GV: dùng phương pháp đặt nhân tử chung được không ? dùng hằng đẳng thức được không ? Gv: Vậy có cách nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử GV: giới thiệu bài mới hs lên bảng kiểm tra HS1 câu a HS2 câu b HS còn lại chép đề và làm vào vở bài tập HS nhận xét HS suy nghĩ tìm cách giải HS ghi đề bài vào vở HĐ2; VÍ DỤ GV: ghi VD1 lên bảng ?: các hạng tử có nhân tử chung hay không ? ?: Có thể dùng hằng đẳng thức được không? GV: Vậy làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung ? GV: trình bày lời giải mẫu trên bảng GV: ghi bảng VD2 GV: nhận xét lời giải GV: đưa thêm cách giải 2 khác sgk GV:Cách làm như 2 VD trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử đối với đa thức có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử- nhưng cuối cùng cho một kết quả HS ghi VD vào vở Đáp không Không HS ghi vào vở Và làm tại chỗ một hs lên bảng giải VD1: Phân tích đa thức x2-3x+xy-3y thành nhân tử? Giải; x2-3x+xy-3y= (x2-3x)+(xy-3y)= x(x-3)+y(x-3)=(x-3)(x+y) VD2: Phân tích đa thức 2xy+3z+6y+xz thành nhân tử? Giải: 2xy+3z+6y+xz =(2xy+6y)+(3z+xz )= 2y(x+3)+z(3+x)= (x+3)(2y+z) Cách 2: 2xy+3z+6y+xz (2xy+xz)+(3z+6y)= x(2y+z)+3(z+2y)= (2y+z)(x+3) HĐ2: ÁP DỤNG GV; Ghi ?1 lên bảng GV: thêm C2 . GV: Lưu y HS:khi nhóm các hạn tử thành nhóm ,phải chú ý nhóm các Thích hợp để làm của mỗi nhóm .Do đó khi nhóm ta có chọn thích hợp GV:Treo bảng phụ ghi ?2 SGK GV: Chốt ý kiến và nói rỏ : -Cả ba bạn làm đều không sai -Bạn Thái và Hà làm chưa đến kết quả cuối cùng chỉ có bạn An đã làm đủ Kết quả cuối cùng là: x.(x-9).(x2+1)vì trong tính HĐ4:LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ GV: Cho HS làm bài 47 SGK GV:Nhận xét bảng phụ của các nhóm. Học sinh làm hỏi 1. 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở. .HS:Làm ?2:Thảo luận nhóm 2 em trưởng bàn. .Đại Diện các nhóm nêu ý kiến. .HS hoạt động nhóm làm bài 57 SGK. -Ghi bài làm lên bảng phụ nhóm -Các nhóm treo bảng phụ và nhận xét. a)Tính nhanh: 15.64+25.100+36.15+60.100 Cách 1: =15.(64+36)+100.(25+60) =15.100+100.85 =100.(15+85) =100.100 =1000 Cách 2: =15.(36+64)+25.100+600.100 =15.100+25.100+60.100 =100.(15+25+60) =100.100 =1000 ?2 SGK bài 47 SGK a) x2-xy + x-4 = (x2-xy) + (x-y) = x.(x-y) + (x-y) =(x-y).(x + 1) b) xz + yz-5.(x + y) =z(x+y)-5(x+y)= (x+y)(z-5) 3x2-3xy-5x+5y= 3x(x-y)-5(x-y)= (x-y)(3x-5) HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem các VD đã làm ở vở ghi Làm bài tập 48,49,50,sgk Rút kinh nghiệm TUẦN 6 Tiết 12 LUYỆN TẬP Soạn 14/10/2007 Giảng 19/10/2007 A.MỤC TIÊU: Rèn luyện phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của các nhóm HS có kĩ năng biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử ,không quá hai biến CHUẨN BỊ: GV : sgk ,bảng phụ , phấn màu HS : sgk ,sách bài tập toán 7, bảng phụ nhóm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: ghi đề kiểm tra lên bảng 1)phân tích các đa thức sau thành nhân tử 1)x2-xy+x-y 2)3x2-3xy -5x-5y GV: nhận xét cho điểm hs lên bảng làm bài kiểm tra hs1 câu1 hs2 câu 2 HS: nhận xét bài làm của 2 hs trên bảng 1)phân tích các đa thức sau thành nhân tử 1)x2-xy+x-y =x(x-y) +(x-y) (x-y)(x+1) 2)3x2-3xy -5x-5y = =3x(x-y)-5(x-y)= (x-y)(3x-5) HĐ2 : Luyện tập Gv: Ghi bài 48/sgk lên bảng phân tích các đa thức sau thành nhân tử a)x2+4x - y2+4 b) 3x2 +6xy- +3y2-3z2 c)x2-2xy+y2-z2+2zt-t2 GV: nhận xét lời giải của các nhóm HS: lần lượt lên bảng giải bài tập cả lớp nhận xét bài giải hs trên bảng 48/sgk lên bảng phân tích các đa thức sau thành nhân tử a)x2+4x - y2+4 = (x+2)2 -y2= (x+2+y)(x+2-y) b) 3x2 +6xy- +3y2-3z2 =3(x2+2xy+y2-z2) =3[(x+y)2-z2)= 3(x+y-z)(x+y+z) c)x2-2xy+y2-z2+2zt-t2 =(x+y)2-(z-t)2 =(x+y+z-t)(x+y-z+t) Bài 49/sgk Tính nhanh a)37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5 b)452+402-152+80.45 Bài 33/sách bài tập toán 8 x2-2xy- 4z2+y2 tại x=6; y= - 4 ; z=45 Hs lần lượt nêu cách tính Và trả lời miệng kết quả Cả lớp nhận xét Bài 33/HS lên bảng trình bày x2-2xy- 4z2+y2 =[(x2-2xy+y2-(2z2)] =(x+y)2-(2z)2=(x+y+2z)(x+y-2z) Thay vào được -8000 a)37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5 =37,5.(6,5+3,5)-7,5.(3,4 +6,6)= =37,5.100-7,5.100= (37,5-7,5).100=3000 b)452+402-152+80.45 452++2.40.45+402-152= =(45+40)2-152= =(45+40+15) (45+40-15)= =100.70=7000 Bài 50/sgk Tìm x biết a) x(x-2)+x-2=0 b)5x(x-3)-x+3=0 Bài 50/sgk a) x(x-2)+x-2=0 ó(x-2)(x+1)=0 ó x=2 hoặc x=-1 b)5x(x-3)-x+3=0ó 5x(x-3)-(x-3) =0 ó(x-3)(5x-1)=0óx=3 hoặc x= HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem các các bài tập đã giải đã làm ở vở ghi Làm bài tập ,sgk Rút kinh nghiệm TUẦN 7 Tiết 13 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Soạn 21/10/2007 Giảng /10/2007 A.MỤC TIÊU: HS vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu B.CHUẨN BỊ: GV : sgk ,bảng phụ , phấn màu HS : sgk ,sách bài tập toán 7, bảng phụ nhóm C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi phần kiểm tra lên bảng phụ l 1)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a)x2-2xy+x-2y ; b)3x2+5x-3xy-5y 2)Tìm x biết a)5x(x-3)-x+3=0 b)Tính 37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5 Gv: nhận xét cho điểm GV: Treo bảng phụ 2 Yêu cầu hs phân tích đa thức sau thành nhân tử ? 3x2+6xy+3y2 -3z2 GV: để phân tích đa thức trên thành nhân tử ta đã vận dụng những phương pháp nào đã học ? Gv: có những đa thức nếu ta chỉ áp dụng 1 trong 3 phương pháp đã học thì không thể phân tích nó thành nhân tử được .Muốn phân tích đa thức đó thành nhân tử ta phải phối hợp các phương pháp đã học GV: giới thiệu bài mới hs lên bảng kiểm tra HS1 câu a (hs - tb) HS2 câu b ( hs khá-giỏi) HS còn lại chép đề và làm vào vở bài tập làm HS nhận xét bài giải HS suy nghĩ tìm cách giải HS phát biểu kết hợp 3 phương pháp: đặt nhân tử chung ,nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức, 3x2+6xy+3y2 -3z2 =3(x2+2xy+y2 -z2)= =3[ (x+y)2-z2 ]= =3(x+y+z)(x+y-z) HĐ2: VÍ DỤ GV: ghi ví dụ 1 lên bảng ?:Em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này? Chúng có nhân tử chung hay không? Đó là nhân tử nào? GV: Hãy đặt 5x làmnhân tử chung GV:Em có nhận xét gì về thừa số thứ 2 sau khi đặt nhân tử chung 5x? GV: ta tiếp tục phân tích nó thành nhân tử? GV: ở ví dụ 1 để phân tích nó thành nhân tử ta đã áp dụng những phương pháp nào? GV: ghi ví dụ 2 lên bảng ?: Em có nhận xét gì về đa thức đã cho? GV: chốt lại 3hạng tử đầu có dạng hằng đẳng thức x2-2xy+y2 =(x-y)2, còn 9=32 Như lại viết lại ntn? Khi đó đa thức có dạng ntn ? và hãy phân tích thành nhân tử ?: để giải bài tập trên đã áp dụng những phương pháp nào? GV: Với phương pháp đã học em hãy làm bài tập ?1 (ghi?1 lên bảng) Em nào giải được lên bảng trình bày ? GV: nhận xét Lưu ý khi nhómđặt dấu để xuất hiện hằng đẳng thức HS ghi ví dụ 1 vào vở và suy nghĩ tìm lời giải HS quan sát đa thức rồi phát biểu:3 hạng tử của đa thức có nhân tử chung là 5x HS trả lời HS: thừa số x2+2xy+y2 có dạng hằng đẳng thức HS phát biểu :2 phương pháp dặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức HS ghi ví dụ 2 vào vở HS trả lời HS trả lời phương pháp nhóm hạng tử và phương pháp hằng đẳng thức HS ghi ?1 vào vở và suy nghĩ tìm cách giải HS giải ?1 tại chỗ 1hs lên bảng giải (có thể làm nhóm) Ví dụ1; Phân tích đa thức sau thành nhân tử 5x3+10x2+5xy2 Giải: 5x3+10x2+5xy2 =5x(x2+2xy+y2 )=5x(x+y)2 Ví dụ 2 Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2-2xy+y2 -9 Giải: x2-2xy+y2 -9= (x2-2xy+y2 )-9= (x+y)2-32=(x+y-3)(x-y+3) ?1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2x3y-2xy3-4xy2 -2xy Giải: 2x3y-2xy3-4xy2 -2xy =2xy(x2-y2 -2y -1) =2xy[x2- (y2 +2y +1)] =2xy [x2-(y+1)2 ] =2xy(x+y+1)(x-y-1) HĐ3: ÁP DỤNG Gv: Ghi bài tập ?2a lên bảng Treo bảng phụ ghi ?2b/sgk Gv;;( chốt lại ) bạn Việt đã phối hợp 3 phương pháp; nhóm hạng tử, hằng đẳng thức , đặt nhân tử chung ÍH ghi ?2a vào vở 1 hs lên bảng giải hs còn lại nhận xét HS quan sát bảng phụ ghi ?2b rồi trả lời ?2a: Tính nhamh giá trị biểu thức x2+2x+1-y2 tại x=94,5 và y=4,5 Giải: x2+2x+1-y2 =(x2+2x+1)-y2 = =(x+1)2 -y2=(x+1+y)(x+1-y) Thay x=94,5 và y=4,5 ta được (94,5+1+4,5)(94,5+1-4,5)= =100.91=9100 b) sgk HĐ4: LUYỆN TẬP CŨNG CỐ Gv: Cho hs làm bài tập 51/sgk Phân tích đa thức sau thành nhân tử a)x3-2x2+x b)2x2+4x+2-2y2 c)2xy-x2-y2+16 Gọi hs lên bảng giải bài tập GV: nhận xét HS ghi bài 51/sgk vào vở rồi giải 3 hs lên bảng giải Hs1 câu a (tb) Hs2 câu b (khá) Hs3 câu c (hs giỏi) Bài 51/sgk Phân tích đa thức sau thành nhân tử a)x3-2x2+x= x3-2x2+x= x(x2-2x+1) =x(x-1)2 b) 2x2+4x+2-2y2 2(x2+2x+1-y2)= 2(x+1)2-y2] =2(x+1+y)(x+1-y) c) 2xy-x2-y2+16 16-(x2-2xy+y2)= =42-(x-y)2= =[4+(x-y)][4-(x-y)]= (4+x-y)(4-x+y) HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã giải tại lớp ; Làm bài tập 52,53/sgk ;Bài 38/sbt toán 8 Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docD85.doc